![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến sử dụng ống hút mềm để lấy máu truyền hoàn hồi trong phẫu thuật nội soi chửa ngoài tử cung vỡ tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Ninh Bình năm 2014
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 665.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Máu toàn phần và thành phần của máu là các huyết phẩm rất tốt được sử dụng trong điều trị nhiều bệnh nội khoa về máu, phẫu thuật và để hồi sức đối với bệnh nhân mất máu nặng, mất máu cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến sử dụng ống hút mềm để lấy máu truyền hoàn hồi trong phẫu thuật nội soi chửa ngoài tử cung vỡ tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Ninh Bình năm 2014 Héi nghÞ s¶n phô khoa ViÖt - Ph¸p 49 SÁNG KIẾN SỬ DỤNG ỐNG HÚT MỀM ĐỂ LẤY MÁU TRUYỀN HOÀN HỒI TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CHỬA NGOÀI TỬ CUNG VỠ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH NINH BÌNH NĂM 2014 (1) Đinh Ngọc Thơm (1) Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Máu toàn phần và thành phần của máu là các huyết phẩm rất tốt được sử dụng trongđiều trị nhiều bệnh nội khoa về máu, phẫu thuật và để hồi sức đối với bệnh nhân mất máunặng, mất máu cấp. Hiện nay chưa có loại nào có thể thay thế được máu, muốn phát huytốt tác dụng của truyền máu thì phải có chỉ định đúng đắn và phải tuân thủ đúng các nguyêntắc truyền máu, có nhiều loại chế phẩm máu đang được sử dụng như máu tươi, máu toànphần dự trữ, hồng cầu khối, hồng cầu rửa, tiểu cầu khối, bạch cầu cô đặc, các yếu tố đôngmáu, plasma mỗi loại được chỉ định trong các trường hợp cụ thể. Ngành huyết học hiện đại đề nghị chỉ truyền cho bệnh nhân thành phần của máu mà họcần, nghĩa là nên dùng các chế phẩm từ máu. Do đó, máu toàn phần ít khi dùng, ngoại trừlọc thay máu ở trẻ sơ sinh. Một đơn vị máu toàn phần 250 ml máu và 35 ml chất chốngđông là CPDA-1 (citrate phosphate dextrose adenine). Máu toàn phần không còn là toànphần ở thời điểm truyền vì 24 giờ sau khi lấy máu, tiểu cầu và một số yếu tố đông máu sẽgiảm dần. Sau 72 giờ hầu như không còn tiểu cầu sống và mất hoạt tính của yếu tố VIIItrong máu “toàn phần”. Máu toàn phần có ưu điểm là cùng một lúc cung cấp thể tích và cảithiện khả năng chuyên chở oxygen. Bất lợi của máu toàn phần là chứa rất ít yếu tố đôngmáu, có lượng kali cao. Nguyên tắc truyền máu là chỉ truyền máu khi cần thiết, tốt nhất là truyền máu cùngnhóm, phải mất nhiều thời gian cho xét nghiệm cùng với thời gian xin và cho máu. Trongtình hình máu cung cấp cho người bệnh luôn thiếu nhất là các loại máu hiếm đồng thờimáu hiến tặng cũng ít không đủ nhu cầu điều trị. Giá máu ngày càng tăng cao. Tuy nhiêntruyền máu vẫn còn tai biến và biến chứng có khi nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân nhưtruyền nhầm nhóm máu, lây nhiễm vi khuẩn, virus viêm gan, ký sinh trùng, sốt rét, giangmai đặc biệt virus HIV. Chính như vậy việc truyền máu tự thân cần được phổ biến rộng rãisẽ tránh được những biến cố có thể gặp trong quá trình truyền máu. Như vậy truyền máuhoàn hồi (máu tự thân) tức là trả lại máu cho người bệnh. Đây là kỹ thuật đơn giản tiện íchvà nhiều cơ sở y tế có triển khai phẫu thuật cũng có thể thực hiện được đặc biệt hơn nữatrong phẫu thuật nội soi mà truyền máu hoàn hồi sẽ góp phần thành công trong phẫu thuậtcũng như cấp cứu kịp thời hơn. Mất máu từ những thương tổn trong nội tạng sau 1 đến 2 Kû yÕu héi NghÞ - 201450 Héi nghÞ s¶n phô khoa ViÖt - Ph¸pgiờ lắng đọng trong ổ phúc mạc sẽ có biến đổi sinh hóa như mất dần các fibrin và cácfibrin này sẽ kéo theo tiểu cầu và các yếu tố đông máu khác như yếu tố V, VIII, X đều giảmdẫn đến máu không đông cho nên máu này được thu gom truyền lại có thể không phải dùngthuốc chống đông, còn máu mới chảy trong quá trình mổ được thu gom để truyền thì phảidùng chống đông. Hồng cầu vỡ tùy thuộc vào nhiều yếu tố như máu chảy ra ngoài càng lâuhồng cầu vỡ càng nhiều. Vấn đề là thu gom máu như thế nào kỹ thuật phải đơn giản, dễthực hiện, hơn nữa phải đảm bảo vô khuẩn thật tốt để khi truyền máu hoàn hồi được antoàn và hiệu quả. Hiện nay tại bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình hàng năm có khoảng gần400 ca phẫu thuật nội soi trong đó có phẫu thuật nội soi chửa ngoài tử cung vỡ có nhiềumáu trong ổ bụng chiếm khoảng từ 6% - 8% số bệnh nhân phẫu thuật nội soi, lượng máuchảy trong ổ bụng do vỡ khối chửa trong ổ bụng. Những trường hợp như này trước đâychúng tôi chỉ có tiến hành mổ mở để lấy máu lọc và truyền hoàn hồi. Trước hoàn cảnh nhưvậy chúng tôi suy nghĩ làm cách nào trong phẫu thuật nội soi chửa ngoài tử cung vỡ mà lấyđược máu đó để truyền hoàn hồi thì sẽ có lợi cho bệnh nhân rất nhiều đồng thời giúp chophẫu thuật thành công tốt hơn bên cạnh đó còn có những tiện lợi như: Một là: Có máu để truyền ngay trong 15 phút, không phải bảo quản Hai là: Máu tự thân sẽ an toàn hơn không phải thử chéo Ba là: Bệnh nhân được phẫu thuật nội soi có giá trị thẩm mĩ, giá trị kỹ thuật cao hồiphục sức khỏe nhanh chi phí thấp, ra viện sớm khi bệnh nhân phải mổ mở Bốn là: Để tiền tiết kiệm trong tình hình hiếm máu đặc biệt những nhóm máu hiếmgiúp giảm áp lực thiếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến sử dụng ống hút mềm để lấy máu truyền hoàn hồi trong phẫu thuật nội soi chửa ngoài tử cung vỡ tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Ninh Bình năm 2014 Héi nghÞ s¶n phô khoa ViÖt - Ph¸p 49 SÁNG KIẾN SỬ DỤNG ỐNG HÚT MỀM ĐỂ LẤY MÁU TRUYỀN HOÀN HỒI TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CHỬA NGOÀI TỬ CUNG VỠ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH NINH BÌNH NĂM 2014 (1) Đinh Ngọc Thơm (1) Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Máu toàn phần và thành phần của máu là các huyết phẩm rất tốt được sử dụng trongđiều trị nhiều bệnh nội khoa về máu, phẫu thuật và để hồi sức đối với bệnh nhân mất máunặng, mất máu cấp. Hiện nay chưa có loại nào có thể thay thế được máu, muốn phát huytốt tác dụng của truyền máu thì phải có chỉ định đúng đắn và phải tuân thủ đúng các nguyêntắc truyền máu, có nhiều loại chế phẩm máu đang được sử dụng như máu tươi, máu toànphần dự trữ, hồng cầu khối, hồng cầu rửa, tiểu cầu khối, bạch cầu cô đặc, các yếu tố đôngmáu, plasma mỗi loại được chỉ định trong các trường hợp cụ thể. Ngành huyết học hiện đại đề nghị chỉ truyền cho bệnh nhân thành phần của máu mà họcần, nghĩa là nên dùng các chế phẩm từ máu. Do đó, máu toàn phần ít khi dùng, ngoại trừlọc thay máu ở trẻ sơ sinh. Một đơn vị máu toàn phần 250 ml máu và 35 ml chất chốngđông là CPDA-1 (citrate phosphate dextrose adenine). Máu toàn phần không còn là toànphần ở thời điểm truyền vì 24 giờ sau khi lấy máu, tiểu cầu và một số yếu tố đông máu sẽgiảm dần. Sau 72 giờ hầu như không còn tiểu cầu sống và mất hoạt tính của yếu tố VIIItrong máu “toàn phần”. Máu toàn phần có ưu điểm là cùng một lúc cung cấp thể tích và cảithiện khả năng chuyên chở oxygen. Bất lợi của máu toàn phần là chứa rất ít yếu tố đôngmáu, có lượng kali cao. Nguyên tắc truyền máu là chỉ truyền máu khi cần thiết, tốt nhất là truyền máu cùngnhóm, phải mất nhiều thời gian cho xét nghiệm cùng với thời gian xin và cho máu. Trongtình hình máu cung cấp cho người bệnh luôn thiếu nhất là các loại máu hiếm đồng thờimáu hiến tặng cũng ít không đủ nhu cầu điều trị. Giá máu ngày càng tăng cao. Tuy nhiêntruyền máu vẫn còn tai biến và biến chứng có khi nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân nhưtruyền nhầm nhóm máu, lây nhiễm vi khuẩn, virus viêm gan, ký sinh trùng, sốt rét, giangmai đặc biệt virus HIV. Chính như vậy việc truyền máu tự thân cần được phổ biến rộng rãisẽ tránh được những biến cố có thể gặp trong quá trình truyền máu. Như vậy truyền máuhoàn hồi (máu tự thân) tức là trả lại máu cho người bệnh. Đây là kỹ thuật đơn giản tiện íchvà nhiều cơ sở y tế có triển khai phẫu thuật cũng có thể thực hiện được đặc biệt hơn nữatrong phẫu thuật nội soi mà truyền máu hoàn hồi sẽ góp phần thành công trong phẫu thuậtcũng như cấp cứu kịp thời hơn. Mất máu từ những thương tổn trong nội tạng sau 1 đến 2 Kû yÕu héi NghÞ - 201450 Héi nghÞ s¶n phô khoa ViÖt - Ph¸pgiờ lắng đọng trong ổ phúc mạc sẽ có biến đổi sinh hóa như mất dần các fibrin và cácfibrin này sẽ kéo theo tiểu cầu và các yếu tố đông máu khác như yếu tố V, VIII, X đều giảmdẫn đến máu không đông cho nên máu này được thu gom truyền lại có thể không phải dùngthuốc chống đông, còn máu mới chảy trong quá trình mổ được thu gom để truyền thì phảidùng chống đông. Hồng cầu vỡ tùy thuộc vào nhiều yếu tố như máu chảy ra ngoài càng lâuhồng cầu vỡ càng nhiều. Vấn đề là thu gom máu như thế nào kỹ thuật phải đơn giản, dễthực hiện, hơn nữa phải đảm bảo vô khuẩn thật tốt để khi truyền máu hoàn hồi được antoàn và hiệu quả. Hiện nay tại bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình hàng năm có khoảng gần400 ca phẫu thuật nội soi trong đó có phẫu thuật nội soi chửa ngoài tử cung vỡ có nhiềumáu trong ổ bụng chiếm khoảng từ 6% - 8% số bệnh nhân phẫu thuật nội soi, lượng máuchảy trong ổ bụng do vỡ khối chửa trong ổ bụng. Những trường hợp như này trước đâychúng tôi chỉ có tiến hành mổ mở để lấy máu lọc và truyền hoàn hồi. Trước hoàn cảnh nhưvậy chúng tôi suy nghĩ làm cách nào trong phẫu thuật nội soi chửa ngoài tử cung vỡ mà lấyđược máu đó để truyền hoàn hồi thì sẽ có lợi cho bệnh nhân rất nhiều đồng thời giúp chophẫu thuật thành công tốt hơn bên cạnh đó còn có những tiện lợi như: Một là: Có máu để truyền ngay trong 15 phút, không phải bảo quản Hai là: Máu tự thân sẽ an toàn hơn không phải thử chéo Ba là: Bệnh nhân được phẫu thuật nội soi có giá trị thẩm mĩ, giá trị kỹ thuật cao hồiphục sức khỏe nhanh chi phí thấp, ra viện sớm khi bệnh nhân phải mổ mở Bốn là: Để tiền tiết kiệm trong tình hình hiếm máu đặc biệt những nhóm máu hiếmgiúp giảm áp lực thiếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Máu truyền hoàn hồi Chửa ngoài tử cung Máu toàn phần Mất máu cấp Ngành huyết họcTài liệu liên quan:
-
7 trang 108 0 0
-
Tập bài giảng sản phụ khoa (Tập 1 - Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
157 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa (Chương trình Đại học)
131 trang 35 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa (Tập 1): Phần 2 (Dùng cho sau đại học)
183 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu thai ngoài tử cung sau điều trị bằng IUI và IVF tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
5 trang 29 0 0 -
Tài liệu Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp
149 trang 23 0 0 -
Bài giảng Bệnh học huyết học - Bài 12: Truyền máu và sản phẩm của máu
7 trang 22 0 0 -
Các yếu tố nguy cơ của chửa ngoài tử cung
8 trang 20 0 0 -
Chửa ngoài tử cung thể ngập máu ổ bụng: So sánh kết quả phẫu thuật nội soi với phẫu thuật mở bụng
4 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0