Sáng kinh kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học lập trình Scratch
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm giúp học sinh học lập trình một cách thú vị và hiệu quả hơn. Trò chơi có thể cung cấp môi trường học tập tương tác, thú vị và thực tế hóa các khái niệm lập trình, giúp học sinh hiểu sâu hơn và áp dụng kiến thức vào thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kinh kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học lập trình Scratch UBND HUYỆN CẨM MỸ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LẬP TRÌNH SCRATCHNgười thực hiện: Lê Thị Yến Đơn vị: Trường THCS Chu Văn An Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Tin học (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: (Ghi rõ tên lĩnh vực) Năm học: 2023 - 2024 1 Phục lục 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Công nhận sáng trường THCS Chu Văn AnTôi ghi tên dưới đây: Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng TT tên tháng tác (hoặc danh chuyên góp vào việc tạo năm sinh nơi thường môn ra sáng kiến (ghi trú) rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) Trường Lê Thị Giáo 01 09/5/1989 THCS Chu Cử nhân 100% Yến viên Văn AnLà tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến1: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG DẠY HỌC LẬP TRÌNH SCRATCH.- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Yến, Chức vụ: Giáo viên- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 2023 - 2024- Mô tả bản chất của sáng kiến: (Chi tiết theo nội dung II kèm theo)- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thiết kế bài dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp.1 Tên của sáng kiến. 2 Đánh giá và theo dõi kết quả học tập theo từng đối tượng học sinh phù hợpvới tâm lý lứa tuổi, có hướng cho các em thực hành nhiều hơn. Đưa ra các trò chơi sao cho phù hợp, đảm bảo lượng kiến thức cũng nhưphân bố được thời gian hợp lý. Giáo viên cho nhiều dạng trò chơi, tùy tình hình đối tượng học sinh, trình độcủa học sinh có các dạng bài tập để phát huy tính tư duy, tò mò, sáng tạo của họcsinh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Các trò chơi đi từ dễ đến khó, từ khách quan sinh động đến tư duy trừutượng, làm cho học sinh khắc sâu và tái hiện kiến thức một cách thiết thực vànhanh chóng.- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiếntheo ý kiến của tác giả:Hiệu quả kinh tế: Tăng cơ hội nghề nghiệp: Việc học lập trình thông qua trò chơi có thể cungcấp cho học sinh các kỹ năng và kinh nghiệm thực tế từ đó tạo cơ hội để học sinhcó thể tìm hiểu các ngành nghề trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Tăng hiệu quả học tập: Sự hấp dẫn của trò chơi có thể giúp học sinh tập trungvà hấp thụ kiến thức một cách hiệu quả hơn. Tạo ra sản phẩm và giá trị: Học sinh có thể tạo ra các sản phẩm, như các tròchơi hoặc ứng dụng, từ quá trình học tập, có thể tiềm năng mang lại lợi nhuận vàgiá trị kinh tế cho họ sau này. Tóm lại, dạy học lập trình thông qua trò chơi không chỉ mang lại lợi ích họctập mà còn có thể tạo ra giá trị kinh tế đáng kể cho học sinh.Hiệu quả xã hội: Phát triển kỹ năng tư duy logic và sáng tạo: Việc học lập trình thông qua tròchơi không chỉ giúp phát triển kỹ năng kỹ thuật mà còn khuyến khích sự sáng tạovà tư duy lôgic, điều này có thể áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống. Khuyến khích hợp tác và giải quyết vấn đề: Trò chơi thường tạo điều kiệncho hợp tác và giải quyết vấn đề nhóm, từ đó tăng cường kỹ năng giao tiếp và làmviệc nhóm của các học sinh. 3 Tạo ra sản phẩm có giá trị: Học sinh có thể sử dụng kiến thức lập trình để tạo ra các sản phẩm hoặc ứng dụng mang lại lợi ích xã hội, từ giải trí đến giáo dục và giải quyết các vấn đề xã hội. Tóm lại, dạy học lập trình thông qua trò chơi không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn có thể góp phần vào sự phát triển xã hội thông qua việc tạo ra nguồn nhân lực có kỹ năng trong tương lai, khuyến khích sự sáng tạo và hợp tác, và tạo ra giá trị cho cộng đồng. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): Không. - Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Không Tôi chưa sử dụng kết quả công nhận sáng kiến, kết quả công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng của sáng kiến này lần nào. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Nhân Nghĩa, ngày 9 tháng 4 năm 2024 Người nộp đơn Lê Thị Yến THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN CỦA UBND HUYỆNNƠI TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CÔNG TÁC/ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 4II. PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN1. Thực trạng của giải pháp đã biết Lập trình Scratch là một nền tảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kinh kinh nghiệm THCS: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học lập trình Scratch UBND HUYỆN CẨM MỸ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LẬP TRÌNH SCRATCHNgười thực hiện: Lê Thị Yến Đơn vị: Trường THCS Chu Văn An Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Tin học (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: (Ghi rõ tên lĩnh vực) Năm học: 2023 - 2024 1 Phục lục 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Công nhận sáng trường THCS Chu Văn AnTôi ghi tên dưới đây: Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng TT tên tháng tác (hoặc danh chuyên góp vào việc tạo năm sinh nơi thường môn ra sáng kiến (ghi trú) rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) Trường Lê Thị Giáo 01 09/5/1989 THCS Chu Cử nhân 100% Yến viên Văn AnLà tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến1: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG DẠY HỌC LẬP TRÌNH SCRATCH.- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Yến, Chức vụ: Giáo viên- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 2023 - 2024- Mô tả bản chất của sáng kiến: (Chi tiết theo nội dung II kèm theo)- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thiết kế bài dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp.1 Tên của sáng kiến. 2 Đánh giá và theo dõi kết quả học tập theo từng đối tượng học sinh phù hợpvới tâm lý lứa tuổi, có hướng cho các em thực hành nhiều hơn. Đưa ra các trò chơi sao cho phù hợp, đảm bảo lượng kiến thức cũng nhưphân bố được thời gian hợp lý. Giáo viên cho nhiều dạng trò chơi, tùy tình hình đối tượng học sinh, trình độcủa học sinh có các dạng bài tập để phát huy tính tư duy, tò mò, sáng tạo của họcsinh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Các trò chơi đi từ dễ đến khó, từ khách quan sinh động đến tư duy trừutượng, làm cho học sinh khắc sâu và tái hiện kiến thức một cách thiết thực vànhanh chóng.- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiếntheo ý kiến của tác giả:Hiệu quả kinh tế: Tăng cơ hội nghề nghiệp: Việc học lập trình thông qua trò chơi có thể cungcấp cho học sinh các kỹ năng và kinh nghiệm thực tế từ đó tạo cơ hội để học sinhcó thể tìm hiểu các ngành nghề trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Tăng hiệu quả học tập: Sự hấp dẫn của trò chơi có thể giúp học sinh tập trungvà hấp thụ kiến thức một cách hiệu quả hơn. Tạo ra sản phẩm và giá trị: Học sinh có thể tạo ra các sản phẩm, như các tròchơi hoặc ứng dụng, từ quá trình học tập, có thể tiềm năng mang lại lợi nhuận vàgiá trị kinh tế cho họ sau này. Tóm lại, dạy học lập trình thông qua trò chơi không chỉ mang lại lợi ích họctập mà còn có thể tạo ra giá trị kinh tế đáng kể cho học sinh.Hiệu quả xã hội: Phát triển kỹ năng tư duy logic và sáng tạo: Việc học lập trình thông qua tròchơi không chỉ giúp phát triển kỹ năng kỹ thuật mà còn khuyến khích sự sáng tạovà tư duy lôgic, điều này có thể áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống. Khuyến khích hợp tác và giải quyết vấn đề: Trò chơi thường tạo điều kiệncho hợp tác và giải quyết vấn đề nhóm, từ đó tăng cường kỹ năng giao tiếp và làmviệc nhóm của các học sinh. 3 Tạo ra sản phẩm có giá trị: Học sinh có thể sử dụng kiến thức lập trình để tạo ra các sản phẩm hoặc ứng dụng mang lại lợi ích xã hội, từ giải trí đến giáo dục và giải quyết các vấn đề xã hội. Tóm lại, dạy học lập trình thông qua trò chơi không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn có thể góp phần vào sự phát triển xã hội thông qua việc tạo ra nguồn nhân lực có kỹ năng trong tương lai, khuyến khích sự sáng tạo và hợp tác, và tạo ra giá trị cho cộng đồng. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): Không. - Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Không Tôi chưa sử dụng kết quả công nhận sáng kiến, kết quả công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng của sáng kiến này lần nào. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Nhân Nghĩa, ngày 9 tháng 4 năm 2024 Người nộp đơn Lê Thị Yến THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN CỦA UBND HUYỆNNƠI TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CÔNG TÁC/ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 4II. PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN1. Thực trạng của giải pháp đã biết Lập trình Scratch là một nền tảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kinh kinh nghiệm Sáng kinh kinh nghiệm THCS Sáng kinh kinh nghiệm môn Tin học Lập trình Scratch Quản lý giáo dục Phương pháp giáo dục Kỹ năng tư duy logicGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 291 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
6 trang 216 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
119 trang 206 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
Xây dựng hệ thống bài tập lập trình Scratch để phát triển tư duy logic cho học sinh tiểu học
13 trang 189 0 0 -
162 trang 187 0 0
-
132 trang 167 0 0