Thông tin tài liệu:
Ý tưởng: Sáu thân cây gỗ dựng đứng, trên đầu được ghép hình chiếc tổ – ngôi nhà, thể hiện cái nhìn riêng biệt về điêu khắc trong không gian tự nhiên của nghệ sĩ, có lẽ lấy gợi ý từ ngôi nhà sàn hoặc những tổ chim. Cây cũng là một hình tượng điêu khắc được Nguyễn Ngọc Lâm theo đuổi vài năm gần đây.Tác phẩm “Cây đất Mường”, Nguyễn Ngọc Lâm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng tác Điêu khắc và Nghệ thuật không gian tại Bảo tàng Mường (phần 2) Sáng tác Điêu khắc và Nghệ thuật không gian tại Bảo tàng Mường (phần 2)Ý tưởng: Sáu thân cây gỗ dựng đứng, trên đầu được ghép hình chiếc tổ – ngôi nhà, thể hiện cái nhìn riêng biệt về điêu khắc trong không gian tự nhiên của nghệ sĩ, có lẽ lấy gợi ý từ ngôi nhà sàn hoặc những tổchim. Cây cũng là một hình tượng điêu khắc được Nguyễn Ngọc Lâm theo đuổi vài năm gần đây.Tác phẩm “Cây đất Mường”, Nguyễn Ngọc Lâm...*NHÀ CÂYNghệ sĩ: Nguyễn Ngọc LâmTác phẩm: Nhà – câyChất liệu: Gỗ, đinh sắt, sắt hànÝ tưởng: Một điêu khắc đặt trong không gian tự nhiên. Ngôi nhà gỗđóng và ghép bằng các mảnh thân cây, được treo cục sắt hàn lơ lửng ởgiữa. Nghệ sĩ sử dụng thủ pháp tương phản khối khung nhà rỗng –vững chãi với khối sắt đặc, nặng – mong manh, cũng như hai chất liệugỗ – đá, để khai thác hiệu quả của các tương quan rỗng – đặc, nặng –nhẹ.Tác phẩm “Nhà cây”, Nguyễn Ngọc Lâm...*KỲ NHÔNG NÚINghệ sĩ: Nguyễn Tuấn KhôiTác phẩm: Kỳ nhông núiChất liệu: Gỗ, dây thừng, đáÝ tưởng: Một sắp đặt kết hợp giữa đá, thân cây, dây thừng với mặt nềntạo ra hình ảnh cách điệu của những con kỳ nhông nằm trên mặt đất.Tác phẩm “Kỳ nhông núi”, Nguyễn Tuấn Khôi....*LỢN CON ĐI KIỆNNghệ sĩ: Phạm Thái BìnhTác phẩm: Lợn con đi kiệnChất liệu: Gỗ, nhôm, đinh sắt, sơn màuÝ tưởng: Tác phẩm được sáng tác từ gợi ý một câu chuyện ngụ ngôn cổcủa người Mường với nhan đề Lợn con đi kiện, thể hiện hình ảnh đànlợn con leo thang lên kiện với ông Trời. Hiện giảng dạy ở Đại học Kiếntrúc, nghệ sĩ có ý khi đặt tác phẩm cạnh hồ nước như một phối cảnhnhỏ với không gian xung quanh.Tác phẩm “Lợn con đi kiện”, Phạm Thái Bình..*CHUYẾN ĐINghệ sĩ: Phạm Văn TuấnTác phẩm: Chuyến điChất liệu: GỗÝ tưởng: Những con trâu được tạo từ nhiều thân gỗ, sau đó được bàyđặt ngoài trời với ý tưởng mô tả hình ảnh một đàn trâu lao xuống đỉnhdốc. Tác giả phối hợp các hình tượng với địa hình trưng bày để tạo nênmột sắp đặt điêu khắc kết hợp với tự nhiên.Tác phẩm “chuyến đi”, Phạm Văn Tuấn..*KHÁT VỌNG TRỞ VỀNghệ sĩ: Trần Trọng TriTác phẩm: Khát vọng trở vềChất liệu: Đá, dây thépÝ tưởng: Những phiến đá chẻ sắp đặt trên mặt đất, nối với nhau bằngdây thép hiện thân cho những nỗ lực và khát vọng trở về với nguồn gốcvà bản năng tự nhiên.Tác phẩm “Khát vọng trở về”, Trần Trọng Tri.*ÂN HUỆ CUỐI CÙNG DÀNH CHO TỰ NHIÊNNghệ sĩ: Trần Trọng TriTác phẩm: Ân huệ cuối cùng dành cho tự nhiênChất liệu: Gỗ, đá, dây thépÝ tưởng: Tự nhiên như viên đá treo trên cột gỗ chờ phát đạn tử hình –một ý tưởng nói lên tính mâu thuẫn giữa tư tưởng bảo vệ và các hànhđộng phá hoại thiên nhiên của con người.Tác phẩm “Ân huệ cuối cùng dành cho tự nhiên”, Trần Trọng Tri..*CỔNG CHÀONghệ sĩ: Vũ Quang SángTác phẩm: Cổng chàoChất liệu: Tre, đinh sắtÝ tưởng: Lấy ý tưởng từ cổng chào của các đô thị, tác giả tạo dựng haikết cấu tre đặt hai bên đường vào khu nghệ thuật đương đại tại bảo tàngMường.Tác phẩm “Cổng chào”, Vũ Quang Sáng.