![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sao băng và Sao chổi – Phần 4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.13 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 NHỮNG TẢNG BĂNG VŨ TRỤ Sao chổi không phải lúc nào cũng phát sáng hoặc có đuôi. Sao chổi thường là những tảng bụi gồm băng, cát và đá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao băng và Sao chổi – Phần 4 Sao băng và Sao chổi – Phần 4 Chương 3 NHỮNG TẢNG BĂNG VŨ TRỤ Sao chổi không phải lúc nào cũng phát sáng hoặc có đuôi. Sao chổi thường lànhững tảng bụi gồm băng, cát và đá. Chúng trông như thế này khi chúng ở xa trongkhông gian, ở xa bức xạ nhiệt của Mặt trời. Nhưng các sao chổi biến đổi khi chúngtiến đến gần Mặt trời. Nhiệt của Mặt trời làm chúng biến đổi. Chúng nóng lên vàtrông như tỏa sáng. Chúng thường hình thành một cái đuôi dài và sáng rỡ. Sao chổi chuyển động trong đường đi hình trứng xung quanh Mặt trời.Đường đi này được gọi là quỹ đạo. Thỉnh thoảng, quỹ đạo của sao chổi ở thật xaMặt trời. Nhưng thỉnh thoảng, quỹ đạo của chính sao chổi đó lại mang nó đến rấtgần Mặt trời. Nhiệt của Mặt trời làm tan chảy một phần bề mặt băng của sao chổi khi saochổi đi qua gần Mặt trời. Phần lõi băng của một sao chổi được gọi là nhân. Nó có bềngang từ vài thước Anh cho đến vài chục dặm. Chất khí, bụi, và những hạt đá được giải phóng khi khối băng tan chảy. Chúngtạo thành một đám mây bao xung quanh sao chổi. Đám mây này được gọi là coma.Một số chất khí tuôn dòng ra ngoài và tạo thành đuôi của sao chổi. Cái đuôi củamột sao chổi có thể dài hàng triệu dặm. Một số sao chổi có tới hai đuôi. Một đuôichất khí. Nó luôn luôn hướng ra xa phía Mặt trời. Một số quỹ đạo sao chổi lớn hơn nhiều so với những quỹ đạo khác. Có nhữngsao chổi có thể trở lại gần Mặt trời vài năm một lần. Hoặc có những sao chổi vàinghìn năm mới trở lại gần Mặt trời lần nữa. Một số chỉ đi qua Mặt trời có một lầnvà không bao giờ quay trở lại. Các nhà khoa học nghĩ có hơn một nghìn tỉ (1.000.000.000.000) sao chổiquay xung quanh Mặt trời. Đa số xuất phát từ một khu vực giống như mây gọi làđám mây Oort. Khu vực này ở cách Mặt trời xa hơn trái đất chúng ta chừng100.000 lần. Những sao chổi khác có quỹ đạo gần hơn nhiều. Chúng xuất phát từmột nơi ở gần quỹ đạo của Pluto. Nơi này được gọi là vành đai Kuiper.a
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao băng và Sao chổi – Phần 4 Sao băng và Sao chổi – Phần 4 Chương 3 NHỮNG TẢNG BĂNG VŨ TRỤ Sao chổi không phải lúc nào cũng phát sáng hoặc có đuôi. Sao chổi thường lànhững tảng bụi gồm băng, cát và đá. Chúng trông như thế này khi chúng ở xa trongkhông gian, ở xa bức xạ nhiệt của Mặt trời. Nhưng các sao chổi biến đổi khi chúngtiến đến gần Mặt trời. Nhiệt của Mặt trời làm chúng biến đổi. Chúng nóng lên vàtrông như tỏa sáng. Chúng thường hình thành một cái đuôi dài và sáng rỡ. Sao chổi chuyển động trong đường đi hình trứng xung quanh Mặt trời.Đường đi này được gọi là quỹ đạo. Thỉnh thoảng, quỹ đạo của sao chổi ở thật xaMặt trời. Nhưng thỉnh thoảng, quỹ đạo của chính sao chổi đó lại mang nó đến rấtgần Mặt trời. Nhiệt của Mặt trời làm tan chảy một phần bề mặt băng của sao chổi khi saochổi đi qua gần Mặt trời. Phần lõi băng của một sao chổi được gọi là nhân. Nó có bềngang từ vài thước Anh cho đến vài chục dặm. Chất khí, bụi, và những hạt đá được giải phóng khi khối băng tan chảy. Chúngtạo thành một đám mây bao xung quanh sao chổi. Đám mây này được gọi là coma.Một số chất khí tuôn dòng ra ngoài và tạo thành đuôi của sao chổi. Cái đuôi củamột sao chổi có thể dài hàng triệu dặm. Một số sao chổi có tới hai đuôi. Một đuôichất khí. Nó luôn luôn hướng ra xa phía Mặt trời. Một số quỹ đạo sao chổi lớn hơn nhiều so với những quỹ đạo khác. Có nhữngsao chổi có thể trở lại gần Mặt trời vài năm một lần. Hoặc có những sao chổi vàinghìn năm mới trở lại gần Mặt trời lần nữa. Một số chỉ đi qua Mặt trời có một lầnvà không bao giờ quay trở lại. Các nhà khoa học nghĩ có hơn một nghìn tỉ (1.000.000.000.000) sao chổiquay xung quanh Mặt trời. Đa số xuất phát từ một khu vực giống như mây gọi làđám mây Oort. Khu vực này ở cách Mặt trời xa hơn trái đất chúng ta chừng100.000 lần. Những sao chổi khác có quỹ đạo gần hơn nhiều. Chúng xuất phát từmột nơi ở gần quỹ đạo của Pluto. Nơi này được gọi là vành đai Kuiper.a
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 126 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 70 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 48 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 44 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 43 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 42 0 0