Sao băng và Sao chổi – Phần 6
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.94 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG 4 LAO VÀO CÁC VỆ TINH VÀ HÀNH TINH Thỉnh thoảng, một vệ tinh hoặc hành tinh tiến vào quỹ đạo của một sao chổi hoặc thiên thạch. Có sự va chạm lớn khi xảy ra hiện tượng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao băng và Sao chổi – Phần 6 Sao băng và Sao chổi – Phần 6 CHƯƠNG 4 LAO VÀO CÁC VỆ TINH VÀ HÀNH TINH Thỉnh thoảng, một vệ tinh hoặc hành tinh tiến vào quỹ đạo của một sao chổihoặc thiên thạch. Có sự va chạm lớn khi xảy ra hiện tượng này. Cú va chạm để lạimột hố trên bề mặt của vệ tinh hoặc hành tinh. Cái hố đó có hình dạng giống mộtcái bát. Cái hố hình bát này được gọi là hố thiên thạch. Đa số những vệ tinh khác trong hệ mặt trời đều có những miệng hố thiênthạch. Thủy tinh, Kim tinh và Hỏa tinh cũng thế. Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vươngtinh và Hải Vương tinh thì không có hố thiên thạch. Chúng cấu tạo từ chất khí. Khimột vật thể va vào chúng, chất khí sẽ choán đầy cái sẽ là hố thiên thạch. trái đất cũng có những hố thiên thạch. Đa số chúng đã bị nước và gió ăn mòn.Nhưng vẫn có thể tìm thấy chừng 120 miệng hố. Một trong những hố thiên thạchcủa Trái đất nằm ở Arizona. Nó có tên gọi là Hố Thiên thạch. Hố Thiên thạch ra đời vào khoảng 50.000 năm trước. Các nhà khoa học nghĩrằng thiên thạch đã tạo ra miệng hố đó có cấu tạo bằng kim loại. Nó nặng khoảng300.000 tấn. Cú va chạm đã tạo ra một miệng hố rộng đến 1275 mét. Chiều dài nàytương đương 90 chiếc xe bus chở học sinh nối đuôi nhau. Trái đất thường xuyên bị va chạm bởi những vật thể đến từ vũ trụ. Đa số rơivào dưới dạng những mảnh bụi rất nhỏ hoặc những hạt nhỏ. Những mảnh này quánhỏ nên người ta mà khó trông thấy chúng. Thỉnh thoảng, sao chổi và tiểu hànhtinh va chạm với Trái đất. Những sự kiện này xảy ra thường xuyên trong quá khứtrước đây. Nhưng ngày nay chúng hiếm khi xảy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao băng và Sao chổi – Phần 6 Sao băng và Sao chổi – Phần 6 CHƯƠNG 4 LAO VÀO CÁC VỆ TINH VÀ HÀNH TINH Thỉnh thoảng, một vệ tinh hoặc hành tinh tiến vào quỹ đạo của một sao chổihoặc thiên thạch. Có sự va chạm lớn khi xảy ra hiện tượng này. Cú va chạm để lạimột hố trên bề mặt của vệ tinh hoặc hành tinh. Cái hố đó có hình dạng giống mộtcái bát. Cái hố hình bát này được gọi là hố thiên thạch. Đa số những vệ tinh khác trong hệ mặt trời đều có những miệng hố thiênthạch. Thủy tinh, Kim tinh và Hỏa tinh cũng thế. Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vươngtinh và Hải Vương tinh thì không có hố thiên thạch. Chúng cấu tạo từ chất khí. Khimột vật thể va vào chúng, chất khí sẽ choán đầy cái sẽ là hố thiên thạch. trái đất cũng có những hố thiên thạch. Đa số chúng đã bị nước và gió ăn mòn.Nhưng vẫn có thể tìm thấy chừng 120 miệng hố. Một trong những hố thiên thạchcủa Trái đất nằm ở Arizona. Nó có tên gọi là Hố Thiên thạch. Hố Thiên thạch ra đời vào khoảng 50.000 năm trước. Các nhà khoa học nghĩrằng thiên thạch đã tạo ra miệng hố đó có cấu tạo bằng kim loại. Nó nặng khoảng300.000 tấn. Cú va chạm đã tạo ra một miệng hố rộng đến 1275 mét. Chiều dài nàytương đương 90 chiếc xe bus chở học sinh nối đuôi nhau. Trái đất thường xuyên bị va chạm bởi những vật thể đến từ vũ trụ. Đa số rơivào dưới dạng những mảnh bụi rất nhỏ hoặc những hạt nhỏ. Những mảnh này quánhỏ nên người ta mà khó trông thấy chúng. Thỉnh thoảng, sao chổi và tiểu hànhtinh va chạm với Trái đất. Những sự kiện này xảy ra thường xuyên trong quá khứtrước đây. Nhưng ngày nay chúng hiếm khi xảy ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 36 0 0