Sao mẹ cứ bắt con phải ăn thế?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé Su 25 tháng tuổi mà lười ăn kinh khủng. Chưa bao giờ mẹ cho bé ăn được 3 bữa/ngày. Bố mẹ có nịnh nọt, quát mắng, cáu giận, bé cũng chẳng thèm há mồm để mẹ xúc cơm. Không có lượng thức ăn chính xác cần thiết theo lứa tuổi của bé Với những bé từ 1 – 3 tuổi, bé thường ham chơi hơn ham ăn. Vì lúc này, bé bắt đầu tiếp xúc và tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong mọi trường hợp không nên được bắt buộc các bé ăn. Vì điều này xem ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao mẹ cứ bắt con phải ăn thế? Sao mẹ cứ bắt con phải ăn thế?Bé Su 25 tháng tuổi mà lười ăn kinh khủng. Chưa bao giờ mẹ cho bé ănđược 3 bữa/ngày. Bố mẹ có nịnh nọt, quát mắng, cáu giận, bé cũngchẳng thèm há mồm để mẹ xúc cơm.Không có lượng thức ăn chính xác cần thiết theo lứa tuổi của béVới những bé từ 1 – 3 tuổi, bé thường ham chơi hơn ham ăn. Vì lúc này, bébắt đầu tiếp xúc và tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong mọi trường hợpkhông nên được bắt buộc các bé ăn. Vì điều này xem ra còn nguy hiểm hơnlà sự duy dinh dưỡng nữa. Bố mẹ phải tin vào khả năng ăn uống của trẻ, hãytạo cho bé cơ hội thèm ăn. Càng ép trẻ ăn càng dễ khiến bé có nguy cơ caobị suy dinh dưỡng.Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng bắt buộc bé ăn thường không cóhiệu quả mà còn làm tổn thương tình cảm mẹ con và ảnh hưởng đến sự pháttriển trí tuệ của các bé. Ở nước ngoài, các bác sỹ hầu như không bao giờ đưara con số về thức ăn cần thiết cho cháu. Điều này thường khiến các bà mẹngộ nhận là phải bắt cháu ăn đủ số lượng đó. Điều quan trọng là khuyếnkhích cháu thèm ăn chứ không phải bắt cháu ăn đủ số lượng.Một số bố mẹ cho rằng, các bé ở Việt Nam lười ăn là do thời gian bé phải ăncháo kéo dài (từ 1 – 3 tuổi, thậm chí còn hơn). Nếu cho ăn cháo kéo dài,thường xuyên thì bé chán ăn, thậm chí có thể tạo ra tâm lý sợ thức ăn loãng.Nếu bé đã đủ răng, bố mẹ nên cho con tập ăn những thức ăn cứng, tập nhaiđể con thích thú khám phá những món ăn mới, không phải kéo dài với móncháo xay nhuyễn.Một số bé chỉ chịu ăn khi chạy nhảy, hoạt động, đòi hỏi bố mẹ nên khéo léokhi xử trí khi cho con ăn. Vì ăn theo nguyên tắc là sai. Phải tập dần để bé tậptrung vào bữa ăn, ý thức là mình đang ăn thì hệ tiêu hóa mới tiết ra đầy đủcác dịch tiêu hóa, tạo sự ngon miệng cho bé khi ăn… Bé Sushi tập tự ăn cơm (Ảnh: blog Sushi)Con sẽ là người quyết định lượng ăn là bao nhiêuThông thường bố mẹ thường quyết định 3 vấn đề: khi nào ăn, ăn gì, ăn tạiđâu? Còn bé sẽ quyết định là ăn bao nhiêu. Hãy cho các con ăn vào nhữngthời điểm cố định trong ngày (3 bữa ăn + bữa phụ). Thời gian ăn từ khoảng15-40 phút. Dù bé ăn chưa hết cũng nên tạm dừng. Bố mẹ đừng lo con ănthiếu chất vì bé sẽ ăn bù vào các bữa kế tiếp. Việc kéo dài bữa ăn không cólợi cho bé vì thức ăn sẽ nguội, tanh, biến chất và có thể gây tâm lý sợ ăn chobé.Trong thực tế, những bé hiếu động thường thiếu cân vì tiêu hao năng lượngnhiều nên cha mẹ phải tạo cho bé chế độ ăn đầy đủ, cân đối các chất dinhdưỡng như đạm, mỡ, đường, sinh tố, khoáng chất và các vi chất.Cách khuyến khích các bé ăn được là bé bắt đầu bữa ăn với bụng đói. Nênđể khoảng thời gian giữa 2 bữa ăn cách nhau 3 giờ.Đối với bé nhỏ, mẹ nên tập cho con tiếp xúc với thức ăn bằng cách bày lênbát/đĩa nhưng không ép con ăn. Đồng thời bố mẹ nên ăn làm mẫu và biểu lộsự thích thú khi ăn. Sau khoảng 10-15 lần như thế, có thể bé sẽ muốn ăngiống bố mẹ.Nếu các con lười ăn, bố mẹ có thể cho con dùng sữa Pediasure. Sữa dànhcho các bé từ 1 tuổi trở lên. Thực chấy đây là loại thức ăn dạng sữa và mộtsố dưỡng chất khác tương đối đầy đủ, cân đối. Nếu con bỏ ăn, mẹ có thể chocon uống 2 cốc sữa Pediasure là đủ chất.Nhưng khi con được 3 – 4 tuổi, mẹ cố gắng cho con dùng nhiều loại thức ănđa dạng như người lớn, con mới phát triển tốt được. Nên bắt đầu cho con tậpbằng những thức ăn con thích, rồi tập cho con ăn dần dần bằng những thứcăn đa dạng sau. Con không chịu ăn cơm, mẹ có thể cho con uống sữa cao năng lượng thay thế6 nguyên tắc giúp con ăn chămBố mẹ cần nhất quán và kiên trì những nguyên tắc sau nhé!Thứ nhất, tập trung vào bữa ăn, không cho bé xem ti vi, đọc truyện tranh,chơi đùa trong khi ăn. Kể cả bé không ăn, bố mẹ không làm theo yêu cầucủa bé. Sau khoảng vài lần như thế, bé sẽ tập thành thói quen tập trung vàoăn uống.Thứ hai, bữa ăn không nên kéo dài quá 20 phút, dù bé ăn chưa hết cũng nêntạm dừng. Bố mẹ đừng sợ bé ăn thiếu vì bé sẽ ăn bù vào những bữa sau. Cóthể cho con ăn bù bằng cách ăn nhiều bữa.Thứ ba, tránh những thức ăn không thích hợp với lứa tuổi của bé, như: thứcăn quá cứng ở những bé chưa đủ răng hoặc quá loãng ở bé đã lớn.Thứ tư, tránh ép buộc bé ăn, dễ gây tâm lý bé xem việc ăn uống là cực hình.Thứ năm, bố mẹ không nên dùng thức ăn làm phần thưởng hay xử phạt bé đểtránh tâm lý sợ thức ăn.Thứ sáu, không đe dọa con ăn vì có thể có rất nhiều tác hại về mặt tâm lýcho bé. Nghiên cứu cho thấy rằng dọa nạt có thể làm cháu chậm phát triểnvà giảm tăng cân. Nguy cơ suy dinh dưỡng còn thấp hơn nguy cơ rối loạnphát triển.Ngoài ra, bố mẹ cũng nên tạo không khí ấm cúng trong gia đình khi ăn, chobé cùng ngồi ăn với gia đình, tự ăn dù còn vụng về làm rơi vãi thức ăn…Nếu bố mẹ đã áp dụng các nguyên tắc mà tình trạng ăn của con vẫn chưabiến chuyển, nên đưa con khám bác sỹ chuyên khoa, đánh giá về tình trạngdinh dưỡng của bé, tìm nguyên nhân và điều trị thích hợp. Điều quan t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao mẹ cứ bắt con phải ăn thế? Sao mẹ cứ bắt con phải ăn thế?Bé Su 25 tháng tuổi mà lười ăn kinh khủng. Chưa bao giờ mẹ cho bé ănđược 3 bữa/ngày. Bố mẹ có nịnh nọt, quát mắng, cáu giận, bé cũngchẳng thèm há mồm để mẹ xúc cơm.Không có lượng thức ăn chính xác cần thiết theo lứa tuổi của béVới những bé từ 1 – 3 tuổi, bé thường ham chơi hơn ham ăn. Vì lúc này, bébắt đầu tiếp xúc và tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong mọi trường hợpkhông nên được bắt buộc các bé ăn. Vì điều này xem ra còn nguy hiểm hơnlà sự duy dinh dưỡng nữa. Bố mẹ phải tin vào khả năng ăn uống của trẻ, hãytạo cho bé cơ hội thèm ăn. Càng ép trẻ ăn càng dễ khiến bé có nguy cơ caobị suy dinh dưỡng.Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng bắt buộc bé ăn thường không cóhiệu quả mà còn làm tổn thương tình cảm mẹ con và ảnh hưởng đến sự pháttriển trí tuệ của các bé. Ở nước ngoài, các bác sỹ hầu như không bao giờ đưara con số về thức ăn cần thiết cho cháu. Điều này thường khiến các bà mẹngộ nhận là phải bắt cháu ăn đủ số lượng đó. Điều quan trọng là khuyếnkhích cháu thèm ăn chứ không phải bắt cháu ăn đủ số lượng.Một số bố mẹ cho rằng, các bé ở Việt Nam lười ăn là do thời gian bé phải ăncháo kéo dài (từ 1 – 3 tuổi, thậm chí còn hơn). Nếu cho ăn cháo kéo dài,thường xuyên thì bé chán ăn, thậm chí có thể tạo ra tâm lý sợ thức ăn loãng.Nếu bé đã đủ răng, bố mẹ nên cho con tập ăn những thức ăn cứng, tập nhaiđể con thích thú khám phá những món ăn mới, không phải kéo dài với móncháo xay nhuyễn.Một số bé chỉ chịu ăn khi chạy nhảy, hoạt động, đòi hỏi bố mẹ nên khéo léokhi xử trí khi cho con ăn. Vì ăn theo nguyên tắc là sai. Phải tập dần để bé tậptrung vào bữa ăn, ý thức là mình đang ăn thì hệ tiêu hóa mới tiết ra đầy đủcác dịch tiêu hóa, tạo sự ngon miệng cho bé khi ăn… Bé Sushi tập tự ăn cơm (Ảnh: blog Sushi)Con sẽ là người quyết định lượng ăn là bao nhiêuThông thường bố mẹ thường quyết định 3 vấn đề: khi nào ăn, ăn gì, ăn tạiđâu? Còn bé sẽ quyết định là ăn bao nhiêu. Hãy cho các con ăn vào nhữngthời điểm cố định trong ngày (3 bữa ăn + bữa phụ). Thời gian ăn từ khoảng15-40 phút. Dù bé ăn chưa hết cũng nên tạm dừng. Bố mẹ đừng lo con ănthiếu chất vì bé sẽ ăn bù vào các bữa kế tiếp. Việc kéo dài bữa ăn không cólợi cho bé vì thức ăn sẽ nguội, tanh, biến chất và có thể gây tâm lý sợ ăn chobé.Trong thực tế, những bé hiếu động thường thiếu cân vì tiêu hao năng lượngnhiều nên cha mẹ phải tạo cho bé chế độ ăn đầy đủ, cân đối các chất dinhdưỡng như đạm, mỡ, đường, sinh tố, khoáng chất và các vi chất.Cách khuyến khích các bé ăn được là bé bắt đầu bữa ăn với bụng đói. Nênđể khoảng thời gian giữa 2 bữa ăn cách nhau 3 giờ.Đối với bé nhỏ, mẹ nên tập cho con tiếp xúc với thức ăn bằng cách bày lênbát/đĩa nhưng không ép con ăn. Đồng thời bố mẹ nên ăn làm mẫu và biểu lộsự thích thú khi ăn. Sau khoảng 10-15 lần như thế, có thể bé sẽ muốn ăngiống bố mẹ.Nếu các con lười ăn, bố mẹ có thể cho con dùng sữa Pediasure. Sữa dànhcho các bé từ 1 tuổi trở lên. Thực chấy đây là loại thức ăn dạng sữa và mộtsố dưỡng chất khác tương đối đầy đủ, cân đối. Nếu con bỏ ăn, mẹ có thể chocon uống 2 cốc sữa Pediasure là đủ chất.Nhưng khi con được 3 – 4 tuổi, mẹ cố gắng cho con dùng nhiều loại thức ănđa dạng như người lớn, con mới phát triển tốt được. Nên bắt đầu cho con tậpbằng những thức ăn con thích, rồi tập cho con ăn dần dần bằng những thứcăn đa dạng sau. Con không chịu ăn cơm, mẹ có thể cho con uống sữa cao năng lượng thay thế6 nguyên tắc giúp con ăn chămBố mẹ cần nhất quán và kiên trì những nguyên tắc sau nhé!Thứ nhất, tập trung vào bữa ăn, không cho bé xem ti vi, đọc truyện tranh,chơi đùa trong khi ăn. Kể cả bé không ăn, bố mẹ không làm theo yêu cầucủa bé. Sau khoảng vài lần như thế, bé sẽ tập thành thói quen tập trung vàoăn uống.Thứ hai, bữa ăn không nên kéo dài quá 20 phút, dù bé ăn chưa hết cũng nêntạm dừng. Bố mẹ đừng sợ bé ăn thiếu vì bé sẽ ăn bù vào những bữa sau. Cóthể cho con ăn bù bằng cách ăn nhiều bữa.Thứ ba, tránh những thức ăn không thích hợp với lứa tuổi của bé, như: thứcăn quá cứng ở những bé chưa đủ răng hoặc quá loãng ở bé đã lớn.Thứ tư, tránh ép buộc bé ăn, dễ gây tâm lý bé xem việc ăn uống là cực hình.Thứ năm, bố mẹ không nên dùng thức ăn làm phần thưởng hay xử phạt bé đểtránh tâm lý sợ thức ăn.Thứ sáu, không đe dọa con ăn vì có thể có rất nhiều tác hại về mặt tâm lýcho bé. Nghiên cứu cho thấy rằng dọa nạt có thể làm cháu chậm phát triểnvà giảm tăng cân. Nguy cơ suy dinh dưỡng còn thấp hơn nguy cơ rối loạnphát triển.Ngoài ra, bố mẹ cũng nên tạo không khí ấm cúng trong gia đình khi ăn, chobé cùng ngồi ăn với gia đình, tự ăn dù còn vụng về làm rơi vãi thức ăn…Nếu bố mẹ đã áp dụng các nguyên tắc mà tình trạng ăn của con vẫn chưabiến chuyển, nên đưa con khám bác sỹ chuyên khoa, đánh giá về tình trạngdinh dưỡng của bé, tìm nguyên nhân và điều trị thích hợp. Điều quan t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0