Danh mục

SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SẮT

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 236.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu gồm bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm về Sắt và các hợp chất của sắt, giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức hóa học 12. Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SẮT SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SẮTBài tập tự luận.Câu 1: Hoàn thành các phản ứng sau:1. Fe + HCl → 2. Fe + Cl2 →3. FeS2 + O2 → 4. CuFeS2 → o o5. Fe + H2O < 570→  C 6. Fe + H2O >570→  C7. Fe + H2SO4 đặc, nóng → 8. Fe + HNO3 đặc nóng →9. FeO + H2SO4 → 10. Fe2O3 + HCl →11. Fe3O4 + HNO3 loãng → 12. FeO + H2SO4 đặc, nóng →13. FeS + HNO3 loãng → 14. FeS2 + HNO3đặc, nóng →15. Fe(OH)2 + O2 + H2O → 16. Fe(NO3)2 + H2SO4 loãng →17. FeCl2 + Cl2 → 18. Fe + CuSO4 →19. Fe + AgNO3 → 20. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →21. Fe + FeCl3 → 22. FeCO3 + HNO3 đăc nóng →Câu 2: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau FeCl2 Fe(OH)2 Fe Fe(NO3)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3Câu 3: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe3O4Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau.1. Cl2 + A → B 2. B + Fe → C + H2 3. C + Cl2 → D4. D + E → F ↓ + NaCl 5. F  → G + H toCâu 5: Hoàn thành các phản ứng sau: ( A, B, C, D…… là các chất vô cơ)1. FeS2 + O2 to A ↑ + B → 2. B + H2 to C + D → 4. A + H2S → E ↓ + D5. E + C to F → 5. F + HCl → H2S ↑ + G 6. G + NaOH → H ↓ + I7. H + O2 + H2O → K 8. K to B + D →Câu 6: hoàn thành các phản ứng sau: (A, B, C, D…. là các chất vô cơ)1. A + HCl → B + D 2. A + HNO3loãng → E + NO + D 3. B + Cl2 → F4. B + NaOH → G ↓ + NaCl 5. E + NaOH → H ↓ + NaNO3 6. G + I + D → H7. F + AgNO3 → E + J 8. F + K → BCâu 7: Hoàn thành các phản ứng sau: (A, B, C, D…. là các chất vô cơ)1. FeS2 + O2 to A ↑ + B → 2. A + H2S → C ↓ + D 3. C + E to F →4. F + HCl → G + H2S 5. G + NaOH → H↓ + I 6. H + O2 + D → J ↓7. J → B + D to 8. B + L  → E + D toCâu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS2 và FeCO3 trong HNO3 đặc nóng thu được dung dịch A, hỗn hợp khí NO2và CO2. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư được kết tủa trắng và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng vớidung dịch NaOH dư được kết tủa đỏ nâu. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 9: Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với dung dịch Fe2O3nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với Ca(OH)2 được kết tủa K và dung dịch D, đun sôidung dịch D lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng vớidung dịch NaOH dư được kết tủa hỗn hợp hiđroxit F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 10: Hoà tan hỗn hợp FeCO3 và Fe3O4 trong HNO3 khi đun nóng ta được khí A và dung dịch B. Khí A hoá nâumột phần trong không khí và có khả năng làm đục nước vôi trong. Dung dịch B tác dụng với NH3 cho kết tủa khinung kết tủa ở nhiệt độ cao tạo ra bột màu nâu đỏ. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 11: Dung dịch A chứa hai muối FeSO4 và Fe2(SO4)3. Người ta tiến hành những thí nghiệm sau đây. 1 Thí nghiệm 1: Thêm dần dung dịch NaOH cho đến dư vào 20 ml dung dịch A. Khuấy và đun nóng hỗn hợptrong không khí. Lọc kết tủa đêm nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng 1,2 gam. Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 loãng 0,2M vào dung dịch A. Nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 0,2Mvào dung dịch nói trên và lắc nhẹ cho đến khi dung dịch bắt đầu xuất hiện màu hồng thì lượng dung dịch KmnO40,2M cần dùng là 10ml. a. Giải thích hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. tính nồng độ mol/lit của FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong dung dịch A.Bài tập trắc nghiệm.Câu 12: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z =26, X thuộc chu kỳ, ...

Tài liệu được xem nhiều: