Phương pháp giải bài tập về điện phân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài tập về điện phân Phương pháp giải bài tập về điện phânI – NHẮC LẠI LÍ THUYẾT1) Điện phân chất điện li nóng chảy : áp dụng đối với MCln, M(OH)n và Al2O3 (M là kimloại nhóm IA và IIA)2) Điện phân dung dịch chất điện li trong nước :- Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất đi ện phân, sau đó có th ể thamgia trực tiếp vào quá trình điện phân:+ Tại catot (cực âm) H2O bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH–+ Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e- Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử M+, H+ (axit), H2O theo quy tắc:+ Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ không bị khử (khi đó H2O bị khử)+ Các ion H+ (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế đi ện c ực chuẩn(ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M+ Các ion H+ (axit) dễ bị khử hơn các ion H+ (H2O)+ Ví dụ khi điện phân dung dịch hỗn hợp chứa FeCl 3, CuCl2 và HCl thì thứ tự các ion bịkhử là: Fe3+ + 1e → Fe2+ ; Cu2+ + 2e → Cu ; 2H+ + 2e → H2 ; Fe2+ + 2e → Fe- Tại anot (cực dương) xảy ra quá trình oxi hóa anion g ốc axit, OH – (bazơ kiềm), H2O theoquy tắc:+ Các anion gốc axit có oxi như NO3–, SO42–, PO43–, CO32–, ClO4–…không bị oxi hóa+ Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự: S2– > I– > Br– > Cl– > RCOO– > OH– > H2O3) Định luật Faradaym=Trong đó:+ m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam)+ A: khối lượng mol của chất thu được ở điện cực+ n: số electron trao đổi ở điện cực+ I: cường độ dòng điện (A)+ t: thời gian điện phân (s)+ F: hằng số Faraday là điện tích của 1 mol electron hay đi ện l ượng c ần thi ết đ ể 1 molelectron chuyển dời trong mạch ở catot hoặc ở anot (F = 1,602.10 -19.6,022.1023 ≈ 96500C.mol-1)II – MỘT SỐ CƠ SỞ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN- Khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim loại t ạo thành sau đi ện phân bám vào- m (dung dịch sau điện phân) = m (dung dịch trước điện phân) – (m k ết t ủa + m khí)- Độ giảm khối lượng của dung dịch: Δm = (m kết tủa + m khí)- Khi điện phân các dung dịch: + Hiđroxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH) 2,…) + Axit có oxi (HNO3, H2SO4, HClO4,…) + Muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm (KNO3, Na2SO4,…)→ Thực tế là điện phân H2O để cho H2 (ở catot) và O2 (ở anot)- Khi điện phân dung dịch với anot là một kim lo ại không tr ơ (không ph ải Pt hay đi ện c ựcthan chì) thì tại anot chỉ xảy ra quá trình oxi hóa đi ện c ực- Có thể có các phản ứng phụ xảy ra giữa từng cặp: chất tạo thành ở đi ện c ực, ch ất tantrong dung dịch, chất dùng làm điện cực. Ví dụ: + Điện phân nóng chảy Al2O3 (có Na3AlF6) với anot làm bằng than chì thì điện cực bịăn mòn dần do chúng cháy trong oxi mới sinh + Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn t ạo ra n ước Gia–ven và có khíH2 thoát ra ở catot + Phản ứng giữa axit trong dung dịch với kim loại bám trên catot- Viết phản ứng (thu hoặc nhường electron) xảy ra ở các điện cực theo đúng th ứ t ự, khôngcần viết phương trình điện phân tổng quát- Viết phương trình điện phân tổng quát (như những ph ương trình hóa h ọc thông th ường)để tính toán khi cần thiết- Từ công thức Faraday → số mol chất thu được ở điện cực- Nếu đề bài cho I và t thì trước hết tính số mol electron trao đ ổi ở t ừng đi ện c ực (n e) theocông thức: ne = (*) (với F = 96500 khi t = giây và F = 26,8 khi t = giờ). Sau đó dựa vàothứ tự điện phân, so sánh tổng số mol electron nh ường ho ặc nh ận v ới n e để biết mức độđiện phân xảy ra. Ví dụ để dự đoán xem cation kim loại có b ị kh ử h ết không hay n ước cóbị điện phân không và H2O có bị điện phân thì ở điện cực nào…- Nếu đề bài cho lượng khí thoát ra ở điện cực hoặc sự thay đổi về kh ối l ượng dung d ịch,khối lượng điện cực, pH,…thì dựa vào các bán phản ứng để tính s ố mol electron thu ho ặcnhường ở mỗi điện cực rồi thay vào công thức (*) để tính I hoặc t- Nếu đề bài yêu cầu tính điên lượng cần cho quá trình đi ện phân thì áp d ụng công th ức:Q = I.t = ne.F- Có thể tính thời gian t’ cần điện phân hết một lượng ion mà đề bài đã cho r ồi so sánh v ớithời gian t trong đề bài. Nếu t’ < t thì lượng ion đó đã b ị đi ện phân hết còn n ếu t’ > t thìlượng ion đó chưa bị điện phân hết- Khi điện phân các dung dịch trong các bình đi ện phân m ắc n ối ti ếp thì c ường đ ộ dòngđiện và thời gian điện phân ở mỗi bình là như nhau → s ự thu hoặc nh ường electron ở cácđiện cực cùng tên phải như nhau và các chất sinh ra ở các đi ện c ực cùng tên t ỉ l ệ mol v ớinhau- Trong nhiều trường hợp có thể dùng định luật bảo toàn mol electron (s ố mol electron thuđược ở catot = số mol electron nhường ở anot) để giải cho nhanhIII – MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌAVí dụ 1: Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở tr ạng thái nóng ch ảy thuđược 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:A. Na B. Ca C. K D.MgHướng dẫn: nCl2 = 0,02Tại ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuỗi phản ứng hóa học bài tập trắc nghiệm hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơ bài tập hóa học điện phân chất điện lyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 340 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 113 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 81 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 48 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 46 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
Bài tập chương amin, amino axit và protein
11 trang 44 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 43 1 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 41 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 40 0 0