SÂU CÚ MÈO
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: Sesamia injerens Họ : Noctudae Bộ :LepidopteraPhân bố và ký chủ: Ở Việt Nam có 4 loài và thường xuất hiện ở tất cả những vùng trồng lúa. Gây hại nặng ở vùng Đông Á, Ấn độ, Trung Quốc, Malaysia, Pakistan… Ký chủ chính là lúa, ngoài ra còn phá hại trên mía, bắp, các loại lúa hoang, cỏ lồng vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÂU CÚ MÈO SÂU CÚ MÈO Tên khoa học: Sesamia injerens Họ : Noctudae Bộ :Lepidoptera Phân bố và ký chủ: Ở Việt Nam có 4 loài và thường xuất hiện ở tất cả những vùng trồnglúa. Gây hại nặng ở vùng Đông Á, Ấn độ, Trung Quốc, Malaysia,Pakistan… Ký chủ chính là lúa, ngoài ra còn phá hại trên mía, bắp, các loại lúahoang, cỏ lồng vực. Đặc điểm hình thái: Ngài màu nâu vàng giữa mỗi cánh trước có 1 tia đen xám. Trứng được đẻ trong bẹ lá thành từng ổ 2-3 hàng, mỗi ổ 30 –100trứng. Sâu non có mảnh đầu màu đỏ vàng, thân tím hồng, dài từ 5 – 35 mm,tuỳ theo từng tuổi 1 – 5. Nhộng màu cánh dán Vòng đời: Tập quán sinh hoạt và đặc điểm gây hại: Ngài ít vào đèn, ban ngày ẩn nấp trong bụi rậm. Sau khi bắt cặp 1-2ngày sau đẻ trứng ở bẹ lá phía trong thành từng ổ 5-7 hàng. Mỗi ổ có từ 10 –100 trứng. Ở trên mạ chúng đẻ trên chóp lá. Sâu non mới nở phá hại ở mặttrong bẹ lá. Khi lớn bắt đầu đục vào thân, thông thường ở đốt 3-4 của thânlúa. Nhộng được làm ở trong thân hoặc bẹ lá, bên ngoài được bao bọc bởi 1lớp vỏ hoặc thân lúa. Sâu phá hại phụ thuộc vào khí hậu và kỹ thuật canhtác. Biện pháp phòng trị: - Thiên địch ký sinh trên sâu, ấu trùng, nhộng. - Cắt bỏ bớt lá mạ trước khi cấy. - Thu hoạch lúa phải cắt sát gốc, phơi khô đốt. - Cày lật đất, cho nước vào trước khi gieo cấy. - Bón phân cân đối. - Dùng thuốc hoá học: DDVP, Sumin alpha, Furadan 3G, Padan 4H,Basudin 10H.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÂU CÚ MÈO SÂU CÚ MÈO Tên khoa học: Sesamia injerens Họ : Noctudae Bộ :Lepidoptera Phân bố và ký chủ: Ở Việt Nam có 4 loài và thường xuất hiện ở tất cả những vùng trồnglúa. Gây hại nặng ở vùng Đông Á, Ấn độ, Trung Quốc, Malaysia,Pakistan… Ký chủ chính là lúa, ngoài ra còn phá hại trên mía, bắp, các loại lúahoang, cỏ lồng vực. Đặc điểm hình thái: Ngài màu nâu vàng giữa mỗi cánh trước có 1 tia đen xám. Trứng được đẻ trong bẹ lá thành từng ổ 2-3 hàng, mỗi ổ 30 –100trứng. Sâu non có mảnh đầu màu đỏ vàng, thân tím hồng, dài từ 5 – 35 mm,tuỳ theo từng tuổi 1 – 5. Nhộng màu cánh dán Vòng đời: Tập quán sinh hoạt và đặc điểm gây hại: Ngài ít vào đèn, ban ngày ẩn nấp trong bụi rậm. Sau khi bắt cặp 1-2ngày sau đẻ trứng ở bẹ lá phía trong thành từng ổ 5-7 hàng. Mỗi ổ có từ 10 –100 trứng. Ở trên mạ chúng đẻ trên chóp lá. Sâu non mới nở phá hại ở mặttrong bẹ lá. Khi lớn bắt đầu đục vào thân, thông thường ở đốt 3-4 của thânlúa. Nhộng được làm ở trong thân hoặc bẹ lá, bên ngoài được bao bọc bởi 1lớp vỏ hoặc thân lúa. Sâu phá hại phụ thuộc vào khí hậu và kỹ thuật canhtác. Biện pháp phòng trị: - Thiên địch ký sinh trên sâu, ấu trùng, nhộng. - Cắt bỏ bớt lá mạ trước khi cấy. - Thu hoạch lúa phải cắt sát gốc, phơi khô đốt. - Cày lật đất, cho nước vào trước khi gieo cấy. - Bón phân cân đối. - Dùng thuốc hoá học: DDVP, Sumin alpha, Furadan 3G, Padan 4H,Basudin 10H.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sâu cú mèo các loại sâu sâu hại nông nghiệp tài liệu về sâu hại phòng trừ sâu hạiTài liệu liên quan:
-
29 trang 21 0 0
-
17 trang 16 0 0
-
173 trang 16 0 0
-
4 trang 15 0 0
-
5 trang 14 0 0
-
4 trang 14 0 0
-
3 trang 14 0 0
-
Một số sâu bệnh hại cây có múi - Cách phát hiện và phòng trừ: Phần 1
20 trang 13 0 0 -
Phát hiện và phòng trừ sâu bệnh hại cây trong vườn
70 trang 13 0 0 -
72 trang 12 0 0