![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sâu róm - Mối nguy hại cho trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mùa sinh trưởng, phát triển của các loài sâu bọ, trẻ em đi chơi ngoài dã ngoại, ngoài vườn rất dễ bị sâu đốt. Có một số trường hợp trẻ bị sốc phản vệ nặng vì đụng phải sâu róm khi trẻ tìm bắt chơi hoặc vô tình bị sâu rơi, bám vào người. Người dân cần biết cách phòng tránh và xử trí thích hợp trong tình huống này để tránh biến chứng nặng cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu róm - Mối nguy hại cho trẻSâu róm - Mối nguy hại cho trẻTrong mùa sinh trưởng, phát triển của các loài sâu bọ, trẻ em đi chơi ngoài dãngoại, ngoài vườn rất dễ bị sâu đốt. Có một số trường hợp trẻ bị sốc phản vệnặng vì đụng phải sâu róm khi trẻ tìm bắt chơi hoặc vô tình bị sâu rơi, bámvào người. Người dân cần biết cách phòng tránh và xử trí thích hợp trong tìnhhuống này để tránh biến chứng nặng cho trẻ.Nguy cơ gây ngộ độcSâu róm có hình dạng cơ thể giống như con giun nhưng màu sắc sặc sỡ, chitiết lạ, có gai và lông để ngụy trang và tự vệ. Khi bị chạm vào, chúng xù lênnhững chùm lông hoặc gai để tấn công. Gai sâu có dạng đầu nhọn hoặc phânnhánh, có thể gây độc trực tiếp hoặc nối với hạch chứa nọc độc ở chân.Những cái lông chích của sâu róm trông giống như sợi thủy tinh có thể tự gãyrời khỏi thân sâu, bám trên da người và gây triệu chứng ngộ độc. Lông sâutrên da không bị thoái biến đi mà mắc lại suốt cả năm sau khi bị ngộ độc, gâyra những cơn đau bất chợt trong suốt thời gian này, đặc biệt nguy hiểm khi ởmắt.Rửa sạch da bằng nước sạch và xà phòng khi bị sâu đốt. Ảnh: TLĐáng lưu ý là sâu róm có thể gây bệnh cảnh nặng, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Hiệnngười ta chưa biết nhiều về thành phần nọc độc của sâu róm, vì có quá nhiềuloài mà nọc độc của mỗi loài này đều khác nhau nên gây khó khăn cho việcnghiên cứu. Các độc tố đã được phát hiện có tính chất không bền với nhiệt độcho thấy bản chất chúng là protein ho ặc polypeptide. Người ta cũng tìm thấyhistamin và serotonin trong thành phần độc tố của một số loài sâu róm. Điềunày giải thích nguy cơ phản ứng dị ứng nặng có thể xuất hiện.Xử trí khi bị sâu đốtĐiều quan trọng là loại cần loại bỏ chất độc và làm dịu triệu chứng. Khi bịsâu bám nên cẩn thận dùng que để lấy sâu ra, phủi sạch các lông gai thấyđược, dùng băng dính dán lên vùng da tiếp xúc với sâu róm để lấy sạch cáclông nằm sâu, còn sót lại. Sau đó nhẹ nhàng rửa sạch da bằng nhiều nước vàxà phòng. Đắp lạnh để làm giảm sưng và giảm đau. Đối với gai mắc ở hầuhọng và thực quản phải dùng thuốc tê cho bệnh nhân mới có thể lấy gai rađược.Không có thuốc giải độc cho các trường hợp ngộ độc do sâu róm. Do vậy, cácbiện pháp điều trị tiếp sau đó là dùng thuốc giảm đau, giảm ngứa và làm dịuphát ban da bằng thuốc kháng histamine hoặc corticoid. Những trẻ ngộ độcnặng bị hạ huyết áp phải được xử trí cấp cứu tiêm adrenaline và truyền dịchkịp thời.Phòng tránh thế nào?Sâu róm tăng trưởng trong một kho ảng thời gian nhất định trong năm, chúngcó số lượng lớn vào mùa sinh trưởng và có năm số lượng sâu nhiều hơnnhững năm khác. Trẻ em cần được cảnh báo mối nguy hiểm gặp sâu vàonhững thời điểm này. Do vậy, nên cho trẻ mặc áo dài tay và đội nón rộngvành khi đi chơi ngoài vườn, nơi có cây cảnh. Dạy trẻ không chơi bắt sâu,không sờ vào sâu ngay cả khi chúng đã chết vì vẫn có độc tố như lúc sâu cònsống. Cũng phải nhớ lông sâu róm có thể phát tán trong không khí gây dị ứngở một số người nên vào mùa sâu róm lưu ý đóng cửa sổ, cửa ra vào và phải vệsinh các máy điều hòa nhiệt độ có chức năng mang không khí từ bên ngoàivào nhà. Không treo áo quần ngoài vườn vì lông sâu róm có thể dính vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu róm - Mối nguy hại cho trẻSâu róm - Mối nguy hại cho trẻTrong mùa sinh trưởng, phát triển của các loài sâu bọ, trẻ em đi chơi ngoài dãngoại, ngoài vườn rất dễ bị sâu đốt. Có một số trường hợp trẻ bị sốc phản vệnặng vì đụng phải sâu róm khi trẻ tìm bắt chơi hoặc vô tình bị sâu rơi, bámvào người. Người dân cần biết cách phòng tránh và xử trí thích hợp trong tìnhhuống này để tránh biến chứng nặng cho trẻ.Nguy cơ gây ngộ độcSâu róm có hình dạng cơ thể giống như con giun nhưng màu sắc sặc sỡ, chitiết lạ, có gai và lông để ngụy trang và tự vệ. Khi bị chạm vào, chúng xù lênnhững chùm lông hoặc gai để tấn công. Gai sâu có dạng đầu nhọn hoặc phânnhánh, có thể gây độc trực tiếp hoặc nối với hạch chứa nọc độc ở chân.Những cái lông chích của sâu róm trông giống như sợi thủy tinh có thể tự gãyrời khỏi thân sâu, bám trên da người và gây triệu chứng ngộ độc. Lông sâutrên da không bị thoái biến đi mà mắc lại suốt cả năm sau khi bị ngộ độc, gâyra những cơn đau bất chợt trong suốt thời gian này, đặc biệt nguy hiểm khi ởmắt.Rửa sạch da bằng nước sạch và xà phòng khi bị sâu đốt. Ảnh: TLĐáng lưu ý là sâu róm có thể gây bệnh cảnh nặng, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Hiệnngười ta chưa biết nhiều về thành phần nọc độc của sâu róm, vì có quá nhiềuloài mà nọc độc của mỗi loài này đều khác nhau nên gây khó khăn cho việcnghiên cứu. Các độc tố đã được phát hiện có tính chất không bền với nhiệt độcho thấy bản chất chúng là protein ho ặc polypeptide. Người ta cũng tìm thấyhistamin và serotonin trong thành phần độc tố của một số loài sâu róm. Điềunày giải thích nguy cơ phản ứng dị ứng nặng có thể xuất hiện.Xử trí khi bị sâu đốtĐiều quan trọng là loại cần loại bỏ chất độc và làm dịu triệu chứng. Khi bịsâu bám nên cẩn thận dùng que để lấy sâu ra, phủi sạch các lông gai thấyđược, dùng băng dính dán lên vùng da tiếp xúc với sâu róm để lấy sạch cáclông nằm sâu, còn sót lại. Sau đó nhẹ nhàng rửa sạch da bằng nhiều nước vàxà phòng. Đắp lạnh để làm giảm sưng và giảm đau. Đối với gai mắc ở hầuhọng và thực quản phải dùng thuốc tê cho bệnh nhân mới có thể lấy gai rađược.Không có thuốc giải độc cho các trường hợp ngộ độc do sâu róm. Do vậy, cácbiện pháp điều trị tiếp sau đó là dùng thuốc giảm đau, giảm ngứa và làm dịuphát ban da bằng thuốc kháng histamine hoặc corticoid. Những trẻ ngộ độcnặng bị hạ huyết áp phải được xử trí cấp cứu tiêm adrenaline và truyền dịchkịp thời.Phòng tránh thế nào?Sâu róm tăng trưởng trong một kho ảng thời gian nhất định trong năm, chúngcó số lượng lớn vào mùa sinh trưởng và có năm số lượng sâu nhiều hơnnhững năm khác. Trẻ em cần được cảnh báo mối nguy hiểm gặp sâu vàonhững thời điểm này. Do vậy, nên cho trẻ mặc áo dài tay và đội nón rộngvành khi đi chơi ngoài vườn, nơi có cây cảnh. Dạy trẻ không chơi bắt sâu,không sờ vào sâu ngay cả khi chúng đã chết vì vẫn có độc tố như lúc sâu cònsống. Cũng phải nhớ lông sâu róm có thể phát tán trong không khí gây dị ứngở một số người nên vào mùa sâu róm lưu ý đóng cửa sổ, cửa ra vào và phải vệsinh các máy điều hòa nhiệt độ có chức năng mang không khí từ bên ngoàivào nhà. Không treo áo quần ngoài vườn vì lông sâu róm có thể dính vào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 205 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 60 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 45 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 42 0 0