SAY NẮNG – SAY NÓNG – TĂNG THÂN NHIỆT
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng thân nhiệt: nhiệt độ TW 38,50C - Tăng thân nhiệt nghiêm trọng hay ác tính (còn gọi say nóng, say nắng): nhiệt độ TW 410C.Phân biệt:- Sốt (fièvre): khi nhiệt độ trung ương tăng gắn liền với sự điều chỉnh trung tâm điều hoà thân nhiệt ở mức cao hơn bình thường.- Tăng thân nhiệt (hyperthermie): nhiệt độ trung ương tăng nhưng không có sự tham gia điều chỉnh của trung tâm điều hoà thân nhiệt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SAY NẮNG – SAY NÓNG – TĂNG THÂN NHIỆT SAY NẮNG – SAY NÓNG – TĂNG THÂN NHIỆTI. ĐẠI CƯƠNG:- Tăng thân nhiệt: nhiệt độ TW > 38,50C- Tăng thân nhiệt nghiêm trọng hay ác tính (còn gọi say nóng, say nắng): nhiệt độ TW> 410C.Phân biệt:- Sốt (fièvre): khi nhiệt độ trung ương tăng gắn liền với sự điều chỉnh trung tâm điềuhoà thân nhiệt ở mức cao hơn bình thường.- Tăng thân nhiệt (hyperthermie): nhiệt độ trung ương tăng nhưng không có sự thamgia điều chỉnh của trung tâm điều hoà thân nhiệt.II. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT: 1. Cân bằng thân nhiệt:- Thân nhiệt phụ thuộc vào lượng nhiệt dự trữ của cơ thể (S).- Trạng thái cân bằng nhiệt: trong một ngày đêm, thân nhiệt phải được duy trì ổn định,sự thay đổi của lượng nhiệt dự trữ phải = 0, lúc bấy giờ cơ thể không thu nhận thêm vàcũng không mất nhiệt. Sự cân bằng thân nhiệt được thực hiện bởi: 72 Sản xuất nhiệt: do chuyển hoá tế bào (M), có thể thay đổi, nhưng không giảm dưới mức chuyển hoá cơ bản. Dòng năng lượng trao đổi với ngoại cảnh: Dương tính: khi dòng năng lượng từ cơ thể ra bên ngoài Âm tính: ngược lại Ba cơ chế chính của dòng năng lượng: Bức xạ (Rayonnement: R) Đối lưu (Convection: C) Bốc hơi (Evaporation: E) Ngoài ra: mất nhiệt do dẫn truyền (Conduction) Trong trạng thái bình thường: M = E + R + C và S = M – (E + R + C) 2. Cấu trúc điều hoà thân nhiệt:- Các bộ phận thu nhận (capteurs) ở sâu: vùng trước mắt (aire pré-optique): nhạy cảmvới nhiệt độ của máu lưu hành ở vùng trước mắt.- Trung tâm điều hoà thân nhiệt: khu trú ở đồi thị trước và đồi thị sau, hoạt động nhưlà một bộ máy điều hoà thân nhiệt (thermostat), thực hiện bằng các yếu tố: 73 Đường ngoại tháp: sản xuất nguồn năng lượng có nguồn gốc từ cơ (rét run – frisson thermique) Cường giao cảm: co mạch, dãn mạch, chủ yếu trên tuần hoàn ở da. Các cơ chế R, C và một phần E phụ thuộc vào yếu tố này. Phó giao cảm (tiết choline: cholinergique): tác dụng chủ yếu trên hạch mồ hôi (E)- Cơ chế chống nóng và chống lạnh: Chống lạnh: sinh nhiệt cơ (thermogénèse musculaire) làm tăng M, và co mạch ở da, hạn chế R và C . Chống nóng (tăng thân nhiệt): dãn mạch ở da, làm tăng R và C, và nhất là đổ mồ hôi làm tăng E (đào thải 0,85 Kcal cho một gram nước bốc hơi).III. TĂNG THÂN NHIỆT NGHIÊM TRỌNG: 1. Say nắng, say nóng (coup de chaleur): 1.1. Đặc điểm:- Thân nhiệt > 400C, xảy ra khi phơi nắng ngoài trời có nhiệt độ cao.- Có thể kết hợp với cố gắng co sức cơ trong một số trường hợp. 1.2. Hoàn cảnh xuất hiện:- Đợt nắng nóng bất thường. 74- Phơi dưới nắng trong môi trường kín (xe hơi, xe tăng, máy bay, hầm mỏ, nhà máy,xưởng...).- Cư trú dài ngày trong môi trường mở, nhưng nhiệt độ > 320C + độ ẩm không khí >50%. 1.3. Điều kiện thuận lợi:- Béo bệu- Người già- Nhủ nhi- Trẻ em- Dùng các thuốc cường phó giao cảm, ức chế bài tiết các hạch mồ hôi. 1.4. Lâm sàng:- Tiền chứng (đáng chú ý): mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn tâm thần, đau bụng, đi lỏng,nôn mửa, ra nhiều mồ hôi.- Hội chứng thần kinh – cơ: trạng thái lẫn lộn, lú lẫn hoặc vật vã, nhanh chóng xuấthiện hôn mê, xen các cơn động kinh. Điện não đồ: không có đặc biệt đáng kể. Rối loạn thần kinh thực vật:- 75 Trạng thái tim mạch không ổn định: nhịp tim nhanh, trụy tim mạch đột ngột, chỉ số tim cao (> 6 lít/ phút/ m2), CVP thấp, sức cản mạch máu hệ thống suy sụp. ECG: T đảo ngược ST chênh lên hoặc chênh xuống Có thể xuất hiện các đường biểu diễn gợi ý NMCT. Bệnh cảnh suy hô hấp cấp: thở nhanh, tím tái, tắc nghẽn khí phế quản, PaCO2 tăng cao mặc dầu thở nhanh (do CO2 sản xuất mạnh).- Hội chứng toàn thể: nỗi bật khi thân nhiệt > 410C: Vã mồ hôi, mất nước toàn thể (chủ yếu nội bào), thiểu niệu. Hội chứng chảy máu (máu mũi, nôn ra máu, ban xuất huyết do rối loạn đông máu nặng) 1.5. Hội chứng sinh vật học:- Cô máu, tăng thẩm thấu thành mạch, Na+ máu , K+ máu , Ca++ máu , acideurique máu , đường máu .- Nhiễm kiềm chuyển hoá nhiễm toan chuyển hoá (lactique) rất nhanh, tiến triểnnặng.- Suy thận cấp: urée máu và créatinine máu , thiểu niệu kéo dài, tiểu ra trụ hình, đạmvà sắc tố cơ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SAY NẮNG – SAY NÓNG – TĂNG THÂN NHIỆT SAY NẮNG – SAY NÓNG – TĂNG THÂN NHIỆTI. ĐẠI CƯƠNG:- Tăng thân nhiệt: nhiệt độ TW > 38,50C- Tăng thân nhiệt nghiêm trọng hay ác tính (còn gọi say nóng, say nắng): nhiệt độ TW> 410C.Phân biệt:- Sốt (fièvre): khi nhiệt độ trung ương tăng gắn liền với sự điều chỉnh trung tâm điềuhoà thân nhiệt ở mức cao hơn bình thường.- Tăng thân nhiệt (hyperthermie): nhiệt độ trung ương tăng nhưng không có sự thamgia điều chỉnh của trung tâm điều hoà thân nhiệt.II. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT: 1. Cân bằng thân nhiệt:- Thân nhiệt phụ thuộc vào lượng nhiệt dự trữ của cơ thể (S).- Trạng thái cân bằng nhiệt: trong một ngày đêm, thân nhiệt phải được duy trì ổn định,sự thay đổi của lượng nhiệt dự trữ phải = 0, lúc bấy giờ cơ thể không thu nhận thêm vàcũng không mất nhiệt. Sự cân bằng thân nhiệt được thực hiện bởi: 72 Sản xuất nhiệt: do chuyển hoá tế bào (M), có thể thay đổi, nhưng không giảm dưới mức chuyển hoá cơ bản. Dòng năng lượng trao đổi với ngoại cảnh: Dương tính: khi dòng năng lượng từ cơ thể ra bên ngoài Âm tính: ngược lại Ba cơ chế chính của dòng năng lượng: Bức xạ (Rayonnement: R) Đối lưu (Convection: C) Bốc hơi (Evaporation: E) Ngoài ra: mất nhiệt do dẫn truyền (Conduction) Trong trạng thái bình thường: M = E + R + C và S = M – (E + R + C) 2. Cấu trúc điều hoà thân nhiệt:- Các bộ phận thu nhận (capteurs) ở sâu: vùng trước mắt (aire pré-optique): nhạy cảmvới nhiệt độ của máu lưu hành ở vùng trước mắt.- Trung tâm điều hoà thân nhiệt: khu trú ở đồi thị trước và đồi thị sau, hoạt động nhưlà một bộ máy điều hoà thân nhiệt (thermostat), thực hiện bằng các yếu tố: 73 Đường ngoại tháp: sản xuất nguồn năng lượng có nguồn gốc từ cơ (rét run – frisson thermique) Cường giao cảm: co mạch, dãn mạch, chủ yếu trên tuần hoàn ở da. Các cơ chế R, C và một phần E phụ thuộc vào yếu tố này. Phó giao cảm (tiết choline: cholinergique): tác dụng chủ yếu trên hạch mồ hôi (E)- Cơ chế chống nóng và chống lạnh: Chống lạnh: sinh nhiệt cơ (thermogénèse musculaire) làm tăng M, và co mạch ở da, hạn chế R và C . Chống nóng (tăng thân nhiệt): dãn mạch ở da, làm tăng R và C, và nhất là đổ mồ hôi làm tăng E (đào thải 0,85 Kcal cho một gram nước bốc hơi).III. TĂNG THÂN NHIỆT NGHIÊM TRỌNG: 1. Say nắng, say nóng (coup de chaleur): 1.1. Đặc điểm:- Thân nhiệt > 400C, xảy ra khi phơi nắng ngoài trời có nhiệt độ cao.- Có thể kết hợp với cố gắng co sức cơ trong một số trường hợp. 1.2. Hoàn cảnh xuất hiện:- Đợt nắng nóng bất thường. 74- Phơi dưới nắng trong môi trường kín (xe hơi, xe tăng, máy bay, hầm mỏ, nhà máy,xưởng...).- Cư trú dài ngày trong môi trường mở, nhưng nhiệt độ > 320C + độ ẩm không khí >50%. 1.3. Điều kiện thuận lợi:- Béo bệu- Người già- Nhủ nhi- Trẻ em- Dùng các thuốc cường phó giao cảm, ức chế bài tiết các hạch mồ hôi. 1.4. Lâm sàng:- Tiền chứng (đáng chú ý): mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn tâm thần, đau bụng, đi lỏng,nôn mửa, ra nhiều mồ hôi.- Hội chứng thần kinh – cơ: trạng thái lẫn lộn, lú lẫn hoặc vật vã, nhanh chóng xuấthiện hôn mê, xen các cơn động kinh. Điện não đồ: không có đặc biệt đáng kể. Rối loạn thần kinh thực vật:- 75 Trạng thái tim mạch không ổn định: nhịp tim nhanh, trụy tim mạch đột ngột, chỉ số tim cao (> 6 lít/ phút/ m2), CVP thấp, sức cản mạch máu hệ thống suy sụp. ECG: T đảo ngược ST chênh lên hoặc chênh xuống Có thể xuất hiện các đường biểu diễn gợi ý NMCT. Bệnh cảnh suy hô hấp cấp: thở nhanh, tím tái, tắc nghẽn khí phế quản, PaCO2 tăng cao mặc dầu thở nhanh (do CO2 sản xuất mạnh).- Hội chứng toàn thể: nỗi bật khi thân nhiệt > 410C: Vã mồ hôi, mất nước toàn thể (chủ yếu nội bào), thiểu niệu. Hội chứng chảy máu (máu mũi, nôn ra máu, ban xuất huyết do rối loạn đông máu nặng) 1.5. Hội chứng sinh vật học:- Cô máu, tăng thẩm thấu thành mạch, Na+ máu , K+ máu , Ca++ máu , acideurique máu , đường máu .- Nhiễm kiềm chuyển hoá nhiễm toan chuyển hoá (lactique) rất nhanh, tiến triểnnặng.- Suy thận cấp: urée máu và créatinine máu , thiểu niệu kéo dài, tiểu ra trụ hình, đạmvà sắc tố cơ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0