Sẽ cân nhắc kỹ chuyện bán khống
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.63 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Trong tuần qua, Ủy ban chứng khoán cũng đã làm việc với Nhóm công tác thị trường vốn trên tinh thần tiếp thu hợp tác và để cả nhà đầu tư và cơ quan quản lý hiểu nhau hơn. Về phía Ủy ban chứng khoán, chúng tôi cũng đã nhận thấy sự sụt giảm thanh khoản trên thị trường trong thời gian vừa qua và cơ quan quản lý cũng đã có những biện pháp mang tính kỹ thuật để cải thiện thanh khoản cho thị trường. Tuy nhiên, tôi cho rằng, nguyên nhân chính khiến thanh khoản sụt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sẽ cân nhắc kỹ chuyện bán khống Sẽ cân nhắc kỹ chuyện bán khống - Trong tuần qua, Ủy ban chứng khoán cũng đ ã làm việc với Nhóm công tác thị trường vốn trên tinh thần tiếp thu hợp tác và để cả nhà đầu tư và cơ quan quản lý hiểu nhau hơn. Về phía Ủy ban chứng khoán, chúng tôi cũng đã nhận thấy sự sụt giảm thanh khoản trên thị trường trong thời gian vừa qua và cơ quan quản lý cũng đã có những biện pháp mang tính kỹ thuật để cải thiện thanh khoản cho thị tr ường. Tuy nhiên, tôi cho rằng, nguyên nhân chính khiến thanh khoản sụt giảm là do tác động của kinh tế vĩ mô và các yếu tố bên ngoài khác tác động lên thị trường chứng khoán. Trong năm qua, chúng tôi cũng đã thực hiện một số giải pháp kỹ thuật để hỗ trợ thanh khoản thị trường như kéo dài thời gian giao dịch sang buổi chiều; đưa vào áp dụng lệnh thị trường (MP); rút ngắn thời gian thanh toán chứng khoán từ chiều T 3 xuống sáng T 3, qua đó cho phép nhà đầu tư được bán chứng khoán vào sáng ngày T 3, góp phần cải thiện thanh khoản. Thực tế, mức độ tăng cả về khối lượng và giá trị giao dịch chứng khoán sau đó đã chứng minh đây là một giải pháp hợp lý. Về ý kiến tăng biên độ giao dịch để cải thiện thanh khoản trên thị trường, vấn đề này cũng đã được đặt ra từ quý II và Ủy ban chứng khoán đã báo cáo Bộ Tài chính chấp thuận để cho phép triển khai nới rộng biên độ khi thích hợp, đảm bảo tối đa lợi ích của nhà đầu tư cũng như có biện pháp siết chặt và quản lý đảm bảo vận hành thị trường ổn định. Tuy nhiên, như chúng ta thấy trong thời gian gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam đón nhận khá nhiều “tin xấu” từ một số cá nhân điều hành doanh nghiệp, cũng như nợ xấu khu vực ngân hàng, công ty chứng khoán… có tác động gây bất ổn tâm lý nhà đầu tư, có thể dẫn tới bán tháo cổ phiếu. Do vậy, việc nới lỏng biên độ giao dịch cần cân nhắc xem xét thận trọng và thời điểm áp dụng hợp lý. Mặc dù biên độ giao dịch trên hai Sở Giao dịch chứng khoán bị giới hạn ở mức /- 5% đối với các mã chứng khoán niêm yết trên HOSE, /-7% đối với chứng khoán niêm yết trên HNX, nhưng các trường hợp giao dịch khối lượng lớn ngoài biên độ, giao dịch thoái vốn của các tập đoàn, tổng công ty cũng được pháp lý cho phép thực hiện thông qua Trung tâm Lưu ký chứng khoán sau khi có đủ cơ sở xem xét và chấp thuận từ phía Ủy ban chứng khoán. - Nhóm công tác cũng cho rằng, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khoán nên xem xét luật hóa và cho phép bán khống được triển khai, song song với việc tăng cường công tác quản lý, giám sát để tăng tính minh bạch cho thị trường. Quan điểm của Ủy ban chứng khoán về vấn đề này như thế nào? - Có một thực tế là không chỉ riêng tại Việt Nam, thị trường chứng khoán trên toàn thế giới vẫn đang trong giai đoạn suy giảm, nên quan điểm quản lý chung là xem xét thận trọng và giám sát chặt các sản phẩm có tính đòn bẩy. Hiện tại, nhiều thị trường chứng khoán lớn trên thế giới cũng đang quy định chặt chẽ về bán khống và Ủy ban châu Âu vừa qua cũng đưa ra các quy định về cấm bán khống để ngăn chặn đà suy giảm, bán tháo cổ phiếu. Nói như vậy để thấy rằng, trong bối cảnh hiện nay, bán khống là một nghiệp vụ có tính hai mặt rõ rệt và phải được cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi triển khai. Việc triển khai nghiệp vụ bán khống sẽ được xem xét thực hiện khi chúng ta hoàn thiện được cơ chế giám sát chặt chẽ và kiểm soát vay mượn chứng khoán cũng như cơ chế kiểm soát rủi ro thông qua việc áp dụng các quy định về b ù trừ đối tác trung tâm (CCP) và vay mượn chứng khoán (SBL) thông qua Trung tâm Lưu ký chứng khoán. - Hai yếu tố được nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là đơn giản thủ tục hành chính trong cấp mã số giao dịch, và cho phép tăng tỷ lệ sở hữu, hình thức sở hữu… của nhà đầu tư nước ngoài. Cơ quan quản lý sẽ tiếp thu vấn đề này như thế nào để tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia dễ dàng hơn cũng như sâu hơn vào thị trường chứng khoán trong nước? - Việc giảm thiểu các thủ tục hành chính trong việc cấp mã số giao dịch nhà đầu tư nước ngoài hiện nay đã được Ủy ban chứng khoán sửa đổi trong Thông tư thay thế Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC, qua đó cho phép bỏ quy định yêu cầu nhà đầu tư cá nhân nước ngoài phải có lý lịch tư pháp, hoặc cho phép nhà đầu tư tổ chức nước ngoài chậm nộp thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự. Ngoài ra, thời gian xem xét hồ sơ cấp phép cũng sẽ được giảm thiểu từ 10 ngày xuống còn 7 ngày. Dự thảo này sẽ được Bộ Tài chính ban hành trong năm 2012. Về kiến nghị tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng: Hiện tại, Ủy ban chứng khoán cũng đang hoàn chỉnh dự thảo để thay thế Quyết định 55/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Theo đó, trước mắt, các doanh nghiệp nói chung vẫn giữ tỷ lệ tối đa 49%, tuy nhi ên, cho phép các doanh nghiệp không thuộc diện bị hạn chế sở hữu theo quy định của pháp luật chuyên ngành hoặc quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì có thể sở hữu đến 100%. Ngoài ra, để triển khai các ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sẽ cân nhắc kỹ chuyện bán khống Sẽ cân nhắc kỹ chuyện bán khống - Trong tuần qua, Ủy ban chứng khoán cũng đ ã làm việc với Nhóm công tác thị trường vốn trên tinh thần tiếp thu hợp tác và để cả nhà đầu tư và cơ quan quản lý hiểu nhau hơn. Về phía Ủy ban chứng khoán, chúng tôi cũng đã nhận thấy sự sụt giảm thanh khoản trên thị trường trong thời gian vừa qua và cơ quan quản lý cũng đã có những biện pháp mang tính kỹ thuật để cải thiện thanh khoản cho thị tr ường. Tuy nhiên, tôi cho rằng, nguyên nhân chính khiến thanh khoản sụt giảm là do tác động của kinh tế vĩ mô và các yếu tố bên ngoài khác tác động lên thị trường chứng khoán. Trong năm qua, chúng tôi cũng đã thực hiện một số giải pháp kỹ thuật để hỗ trợ thanh khoản thị trường như kéo dài thời gian giao dịch sang buổi chiều; đưa vào áp dụng lệnh thị trường (MP); rút ngắn thời gian thanh toán chứng khoán từ chiều T 3 xuống sáng T 3, qua đó cho phép nhà đầu tư được bán chứng khoán vào sáng ngày T 3, góp phần cải thiện thanh khoản. Thực tế, mức độ tăng cả về khối lượng và giá trị giao dịch chứng khoán sau đó đã chứng minh đây là một giải pháp hợp lý. Về ý kiến tăng biên độ giao dịch để cải thiện thanh khoản trên thị trường, vấn đề này cũng đã được đặt ra từ quý II và Ủy ban chứng khoán đã báo cáo Bộ Tài chính chấp thuận để cho phép triển khai nới rộng biên độ khi thích hợp, đảm bảo tối đa lợi ích của nhà đầu tư cũng như có biện pháp siết chặt và quản lý đảm bảo vận hành thị trường ổn định. Tuy nhiên, như chúng ta thấy trong thời gian gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam đón nhận khá nhiều “tin xấu” từ một số cá nhân điều hành doanh nghiệp, cũng như nợ xấu khu vực ngân hàng, công ty chứng khoán… có tác động gây bất ổn tâm lý nhà đầu tư, có thể dẫn tới bán tháo cổ phiếu. Do vậy, việc nới lỏng biên độ giao dịch cần cân nhắc xem xét thận trọng và thời điểm áp dụng hợp lý. Mặc dù biên độ giao dịch trên hai Sở Giao dịch chứng khoán bị giới hạn ở mức /- 5% đối với các mã chứng khoán niêm yết trên HOSE, /-7% đối với chứng khoán niêm yết trên HNX, nhưng các trường hợp giao dịch khối lượng lớn ngoài biên độ, giao dịch thoái vốn của các tập đoàn, tổng công ty cũng được pháp lý cho phép thực hiện thông qua Trung tâm Lưu ký chứng khoán sau khi có đủ cơ sở xem xét và chấp thuận từ phía Ủy ban chứng khoán. - Nhóm công tác cũng cho rằng, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khoán nên xem xét luật hóa và cho phép bán khống được triển khai, song song với việc tăng cường công tác quản lý, giám sát để tăng tính minh bạch cho thị trường. Quan điểm của Ủy ban chứng khoán về vấn đề này như thế nào? - Có một thực tế là không chỉ riêng tại Việt Nam, thị trường chứng khoán trên toàn thế giới vẫn đang trong giai đoạn suy giảm, nên quan điểm quản lý chung là xem xét thận trọng và giám sát chặt các sản phẩm có tính đòn bẩy. Hiện tại, nhiều thị trường chứng khoán lớn trên thế giới cũng đang quy định chặt chẽ về bán khống và Ủy ban châu Âu vừa qua cũng đưa ra các quy định về cấm bán khống để ngăn chặn đà suy giảm, bán tháo cổ phiếu. Nói như vậy để thấy rằng, trong bối cảnh hiện nay, bán khống là một nghiệp vụ có tính hai mặt rõ rệt và phải được cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi triển khai. Việc triển khai nghiệp vụ bán khống sẽ được xem xét thực hiện khi chúng ta hoàn thiện được cơ chế giám sát chặt chẽ và kiểm soát vay mượn chứng khoán cũng như cơ chế kiểm soát rủi ro thông qua việc áp dụng các quy định về b ù trừ đối tác trung tâm (CCP) và vay mượn chứng khoán (SBL) thông qua Trung tâm Lưu ký chứng khoán. - Hai yếu tố được nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là đơn giản thủ tục hành chính trong cấp mã số giao dịch, và cho phép tăng tỷ lệ sở hữu, hình thức sở hữu… của nhà đầu tư nước ngoài. Cơ quan quản lý sẽ tiếp thu vấn đề này như thế nào để tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia dễ dàng hơn cũng như sâu hơn vào thị trường chứng khoán trong nước? - Việc giảm thiểu các thủ tục hành chính trong việc cấp mã số giao dịch nhà đầu tư nước ngoài hiện nay đã được Ủy ban chứng khoán sửa đổi trong Thông tư thay thế Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC, qua đó cho phép bỏ quy định yêu cầu nhà đầu tư cá nhân nước ngoài phải có lý lịch tư pháp, hoặc cho phép nhà đầu tư tổ chức nước ngoài chậm nộp thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự. Ngoài ra, thời gian xem xét hồ sơ cấp phép cũng sẽ được giảm thiểu từ 10 ngày xuống còn 7 ngày. Dự thảo này sẽ được Bộ Tài chính ban hành trong năm 2012. Về kiến nghị tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng: Hiện tại, Ủy ban chứng khoán cũng đang hoàn chỉnh dự thảo để thay thế Quyết định 55/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Theo đó, trước mắt, các doanh nghiệp nói chung vẫn giữ tỷ lệ tối đa 49%, tuy nhi ên, cho phép các doanh nghiệp không thuộc diện bị hạn chế sở hữu theo quy định của pháp luật chuyên ngành hoặc quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì có thể sở hữu đến 100%. Ngoài ra, để triển khai các ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bán khống chứng khoán điều khoản thu hồi trái phiếu giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán rủi ro chứng khoán khái niệm chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 960 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 566 12 0 -
2 trang 509 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 285 0 0 -
293 trang 284 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 267 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 230 0 0 -
9 trang 221 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 220 0 0