Sếp tôi - Tiền và tài không đi đôi với nhau
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi may mắn được tuyển dụng vào một công ty chuyên đào tạo ngoại ngữ mới khai trương. Hôm phỏng vấn tôi không phải là giám đốc mà là chú trưởng phòng kinh doanh nên tôi chỉ biết Sếp còn rất trẻ. Sau khi vào làm việc, trực tiếp gặp Sếp, tôi mới thấy quá đỗi ngạc nhiên bởi Sếp không chỉ trẻ mà là… quá trẻ!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sếp tôi - Tiền và tài không đi đôi với nhau Sếp tôi - Tiền và tài không đi đôi vớinhauTôi may mắn được tuyển dụng vào một công ty chuyên đào tạongoại ngữ mới khai trương. Hôm phỏng vấn tôi không phải làgiám đốc mà là chú trưởng phòng kinh doanh nên tôi chỉ biết Sếpcòn rất trẻ. Sau khi vào làm việc, trực tiếp gặp Sếp, tôi mới thấyquá đỗi ngạc nhiên bởi Sếp không chỉ trẻ mà là… quá trẻ!Sếp mới 24 tuổi đầu (còn ít hơn tôi một tuổi), mới đi du học bênPháp về và hay diện những bộ váy áo vô cùng diêm dúa. Tuynhiên, sự ngạc nhiên trong tôi cũng qua nhanh và thay vào đó làlòng ngưỡng mộ: “Người ta ít tuổi hơn mình mà đã giỏi giang đếnthế! Làm giám đốc của cả một công ty thế này, chắc là phải tháovát và năng động lắm!” hóa ra tôi nhầm.Buổi sáng 9 giờ, Sếp mới đến công ty với khuôn mặt đã đượctrang điểm hết sức công phu. Sau một hồi hạch sách, quát mắng,nhìn ngó hết nhân viên này đến nhân viên khác, Sếp đi lên phòngđóng chặt cửa lại. Có hôm tôi lên xin chữ ký thì thấy Sếp ngủngon lành, hôm khác lại thấy Sếp hô “chờ một tí!” vì đang mảichát với cô bạn bên Pháp. Còn nữa, mẹ của Sếp luôn có mặtthường xuyên ở công ty để thay con gái giám sát nhân viên vàlàm “quân sư” cho cô con gái khi cần. Bà luôn dặn đi dặn lạichúng tôi là phải lo cho bữa ăn, giấc ngủ của Sếp, buổi trưa phảicó một người ở lại công ty để Sếp gọi khi cần. Mà… chúng tôi thìlại muốn ra ngoài ăn trưa hoặc về nhà nghỉ ngơi cho thoải mái.Vậy là nhân viên đành phải cắt cử nhau ở lại “phục vụ yêu cầu”của Sếp mỗi trưa. Tôi cũng chưa bao giờ thấy nhân viên đượcnghỉ đúng giờ kể từ khi vào đây làm việc cả. Hết giờ làm rồi màSếp vẫn cứ sai hết việc nọ đến việc kia mà nhiều khi, chỉ lànhững việc không đâu nên nhân viên ai nấy đều thấy khó chịu.Lương thì thấp nhưng Sếp luôn kêu ca rằng chúng tôi làm khôngbõ đồng tiền của Sếp trả cho, rằng chúng tôi chỉ nhanh nhanh đểnghỉ “ăn cắp” thời gian làm việc… Trong khi đó, hễ có cô bạn nàođang đợi ở quán cà phê là Sếp xúng xính đi ngay và phó mặccông ty cho chú trưởng phòng kinh doanh và mẹ Sếp cai quản,khi nào chơi chán mới về.Sau này, nhân viên đều tự ngầm hiểu với nhau: Mọi phí tổn thànhlập công ty, làm giấy phép đăng ký kinh doanh, giao dịch kháchhàng đều do một tay mẹ Sếp lo hết. Sếp chỉ việc leo lên ngồi ởcái ghế giám đốc và “thực tập” công việc làm nhà doanh nghiệptrẻ. Gia đình Sếp có tiền để cho Sếp mở công ty riêng nhưng Sếplại chẳng có tài để quản lý, điều hành và phát triển nó. Hóa ra mọiđiều tôi nghĩ mới thực sự là sai lầm. Không phải cứ trẻ tổi và mởđược công ty riêng là đã giỏi giang. Sự tài giỏi nằm ở trí tuệ củamỗi người và cần phải có thời gian để tích lũy kinh nghiệm và vốnsống mới được.Vậy nên, mới hoạt động được chưa đầy hai tháng mà nhân viêncông ty đã vơi bớt gần một nửa. Chẳng ai muốn làm nhân viêncủa Sếp nữa/ Còn tôi, có lẽ cũng chỉ là nhân viên của Sếp đếncuối tháng nữa thôi.Lời bànCó thể nói, làm việc cho một Giám đốc “trẻ con” không hiẻu biếtbất cứ điều gì thì thật là chán. Có cảm tưởng rằng cả ngày Sếpchỉ biết có việc đến công ty, hạch sách nhân viên một hồi để “raoai” rồi lên phòng đóng chặt cửa, hết ngủ lại chát, hết chát lạichơi mà thôi. Đã thế lại không coi nhân viên ra gì, hết nhiếcmắng, xét nét rồi đến bắt họ ở lại phục vụ buổi trưa hay làm quáthời gian quy định trong khi lương lại thấp.Sếp tuy mang tiếng đi du học về nhưng có lẽ đó chỉ là cái danhđể giao dịch, quảng cáo, tiếp thị với khách hàng chứ trên thực tế,mọi việc đều đã có mẹ Sếp lo cả.Mới hoạt động có gần hai tháng mà đã có một nửa số nhân viênxin nghỉ việc thì chứng tỏ rằng họ đều đã hiểu được rất nhiều vềSếp của mình và tương lai sau này của công ty. Chẳng có gì cóthể đảm bảo rằng một công ty như vậy trong thời gian tới sẽ ngàymột đi lên hay làm ở đó nhân viên có cơ hội thăng tiến và tích lũyđược thêm kinh nghiệm gì cả. Bởi vậy, việc họ ra đi là điều tấtyếu sẽ xảy ra không sớm thì muộn.Nếu bạn là Sếp, bạn từng nghĩ rằng: tiền có thể làm nên danhvọng, có tiền là muốn gì cũng được thì bạn đã lầm! Đúng là tiềncó thể giúp ta làm rất nhiều điều, thậm chí… lên được những vị trímà ta mong muốn. Thế nhưng, nếu đã trở thành một nhà lãnhđạo rồi mà ngoài tiền ra, bạn chẳng có gì cả: phong cách của nhàlãnh đạo không, tài năng không, năng lực quản lý cũng không thìsớm hay muộn, bạn cũng sẽ đưa công ty đi thụt lùi. Không nhữngnhân viên không nể phục bạn mà còn chế giễu bạn sau lưng nữa.Đối với một nhà lãnh đạo, như vậy thì còn gì đáng buồn bằng?!Vậy nên, muốn trở thành một nhà lãnh đạo giỏi thì có tiền thôichưa đủ, bạn phải tích lũy kinh nghiệm, học hỏi của những ngườiđi trước, và rèn luyện tác phong của một nhà quản lý chuyênnghiệp. Khi ấy, tiền kết hợp với tài sẽ giúp bạn có được nhữngthuận lợi lớn trong công việc và từng bước khẳng định mình trênthương trường dễ dàng hơn.Tài năng thì phải do bạn tự rèn luyện mỗi ngày mới có, còn nănglự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sếp tôi - Tiền và tài không đi đôi với nhau Sếp tôi - Tiền và tài không đi đôi vớinhauTôi may mắn được tuyển dụng vào một công ty chuyên đào tạongoại ngữ mới khai trương. Hôm phỏng vấn tôi không phải làgiám đốc mà là chú trưởng phòng kinh doanh nên tôi chỉ biết Sếpcòn rất trẻ. Sau khi vào làm việc, trực tiếp gặp Sếp, tôi mới thấyquá đỗi ngạc nhiên bởi Sếp không chỉ trẻ mà là… quá trẻ!Sếp mới 24 tuổi đầu (còn ít hơn tôi một tuổi), mới đi du học bênPháp về và hay diện những bộ váy áo vô cùng diêm dúa. Tuynhiên, sự ngạc nhiên trong tôi cũng qua nhanh và thay vào đó làlòng ngưỡng mộ: “Người ta ít tuổi hơn mình mà đã giỏi giang đếnthế! Làm giám đốc của cả một công ty thế này, chắc là phải tháovát và năng động lắm!” hóa ra tôi nhầm.Buổi sáng 9 giờ, Sếp mới đến công ty với khuôn mặt đã đượctrang điểm hết sức công phu. Sau một hồi hạch sách, quát mắng,nhìn ngó hết nhân viên này đến nhân viên khác, Sếp đi lên phòngđóng chặt cửa lại. Có hôm tôi lên xin chữ ký thì thấy Sếp ngủngon lành, hôm khác lại thấy Sếp hô “chờ một tí!” vì đang mảichát với cô bạn bên Pháp. Còn nữa, mẹ của Sếp luôn có mặtthường xuyên ở công ty để thay con gái giám sát nhân viên vàlàm “quân sư” cho cô con gái khi cần. Bà luôn dặn đi dặn lạichúng tôi là phải lo cho bữa ăn, giấc ngủ của Sếp, buổi trưa phảicó một người ở lại công ty để Sếp gọi khi cần. Mà… chúng tôi thìlại muốn ra ngoài ăn trưa hoặc về nhà nghỉ ngơi cho thoải mái.Vậy là nhân viên đành phải cắt cử nhau ở lại “phục vụ yêu cầu”của Sếp mỗi trưa. Tôi cũng chưa bao giờ thấy nhân viên đượcnghỉ đúng giờ kể từ khi vào đây làm việc cả. Hết giờ làm rồi màSếp vẫn cứ sai hết việc nọ đến việc kia mà nhiều khi, chỉ lànhững việc không đâu nên nhân viên ai nấy đều thấy khó chịu.Lương thì thấp nhưng Sếp luôn kêu ca rằng chúng tôi làm khôngbõ đồng tiền của Sếp trả cho, rằng chúng tôi chỉ nhanh nhanh đểnghỉ “ăn cắp” thời gian làm việc… Trong khi đó, hễ có cô bạn nàođang đợi ở quán cà phê là Sếp xúng xính đi ngay và phó mặccông ty cho chú trưởng phòng kinh doanh và mẹ Sếp cai quản,khi nào chơi chán mới về.Sau này, nhân viên đều tự ngầm hiểu với nhau: Mọi phí tổn thànhlập công ty, làm giấy phép đăng ký kinh doanh, giao dịch kháchhàng đều do một tay mẹ Sếp lo hết. Sếp chỉ việc leo lên ngồi ởcái ghế giám đốc và “thực tập” công việc làm nhà doanh nghiệptrẻ. Gia đình Sếp có tiền để cho Sếp mở công ty riêng nhưng Sếplại chẳng có tài để quản lý, điều hành và phát triển nó. Hóa ra mọiđiều tôi nghĩ mới thực sự là sai lầm. Không phải cứ trẻ tổi và mởđược công ty riêng là đã giỏi giang. Sự tài giỏi nằm ở trí tuệ củamỗi người và cần phải có thời gian để tích lũy kinh nghiệm và vốnsống mới được.Vậy nên, mới hoạt động được chưa đầy hai tháng mà nhân viêncông ty đã vơi bớt gần một nửa. Chẳng ai muốn làm nhân viêncủa Sếp nữa/ Còn tôi, có lẽ cũng chỉ là nhân viên của Sếp đếncuối tháng nữa thôi.Lời bànCó thể nói, làm việc cho một Giám đốc “trẻ con” không hiẻu biếtbất cứ điều gì thì thật là chán. Có cảm tưởng rằng cả ngày Sếpchỉ biết có việc đến công ty, hạch sách nhân viên một hồi để “raoai” rồi lên phòng đóng chặt cửa, hết ngủ lại chát, hết chát lạichơi mà thôi. Đã thế lại không coi nhân viên ra gì, hết nhiếcmắng, xét nét rồi đến bắt họ ở lại phục vụ buổi trưa hay làm quáthời gian quy định trong khi lương lại thấp.Sếp tuy mang tiếng đi du học về nhưng có lẽ đó chỉ là cái danhđể giao dịch, quảng cáo, tiếp thị với khách hàng chứ trên thực tế,mọi việc đều đã có mẹ Sếp lo cả.Mới hoạt động có gần hai tháng mà đã có một nửa số nhân viênxin nghỉ việc thì chứng tỏ rằng họ đều đã hiểu được rất nhiều vềSếp của mình và tương lai sau này của công ty. Chẳng có gì cóthể đảm bảo rằng một công ty như vậy trong thời gian tới sẽ ngàymột đi lên hay làm ở đó nhân viên có cơ hội thăng tiến và tích lũyđược thêm kinh nghiệm gì cả. Bởi vậy, việc họ ra đi là điều tấtyếu sẽ xảy ra không sớm thì muộn.Nếu bạn là Sếp, bạn từng nghĩ rằng: tiền có thể làm nên danhvọng, có tiền là muốn gì cũng được thì bạn đã lầm! Đúng là tiềncó thể giúp ta làm rất nhiều điều, thậm chí… lên được những vị trímà ta mong muốn. Thế nhưng, nếu đã trở thành một nhà lãnhđạo rồi mà ngoài tiền ra, bạn chẳng có gì cả: phong cách của nhàlãnh đạo không, tài năng không, năng lực quản lý cũng không thìsớm hay muộn, bạn cũng sẽ đưa công ty đi thụt lùi. Không nhữngnhân viên không nể phục bạn mà còn chế giễu bạn sau lưng nữa.Đối với một nhà lãnh đạo, như vậy thì còn gì đáng buồn bằng?!Vậy nên, muốn trở thành một nhà lãnh đạo giỏi thì có tiền thôichưa đủ, bạn phải tích lũy kinh nghiệm, học hỏi của những ngườiđi trước, và rèn luyện tác phong của một nhà quản lý chuyênnghiệp. Khi ấy, tiền kết hợp với tài sẽ giúp bạn có được nhữngthuận lợi lớn trong công việc và từng bước khẳng định mình trênthương trường dễ dàng hơn.Tài năng thì phải do bạn tự rèn luyện mỗi ngày mới có, còn nănglự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản lí kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 174 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 173 0 0