Seri ảnh các giai đoạn phát triển của thai nhi – PHẦN 2
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể đã hoàn chỉnh và đây là giai đoạn phát triển chiều cao và cân nặng của thai nhi. Lúc này, da dẻ của thai nhi không còn trong suốt nữa mà ngày càng “đục’ dần (không còn nhìn thấy các mạch máu nhỏ dưới da) và da giống khi bé được sinh ra. Người mẹ nên đi khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và để chắc chắn rằng thai nhi đang phát triển khỏe mạnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Seri ảnh các giai đoạn phát triển của thai nhi – PHẦN 2 Seri ảnh các giai đoạn phát triển của thai nhi – PHẦN 2 25 – 28 tuần: Tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể đã hoàn chỉnh và đây là giai đoạn phát triển chiều cao và cân nặng của thai nhi. Lúc này, da dẻ của thai nhi không còn trong suốt nữa mà ngày càng “đục’ dần (không còn nhìn thấy các mạch máu nhỏ dưới da) và da giống khi bé được sinh ra. Người mẹ nên đi khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và để chắc chắn rằng thai nhi đang phát triển khỏe mạnh. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 25 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 26 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 27 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 28 tuần tuổi 29 – 32 tuần: Bà bầu có thể mắc chứng tê tê buồn buồn khi bước sang tuần thứ 29, cảm giác như có con gì bò trong chân và gây ra sự khó chịu cho các bà bầu. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 29 tuần tuổi Nếu bước sang tuần thứ 30, bạn cũng đã bắt đầu cảm nhận được các cơn co dạ con nhè nhẹ, những cơn co này không tuân theo quy luật và không gây đau. Do vậy nếu các cơn co dạ con gây đau bạn cần đến bác sĩ khám vì đó có thể là dấu hiệu của việc chuyển dạ sớm. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 30 tuần tuổi Khi ở vào khoảng tuần thứ 31, 32 là lúc mà thai nhi đã có thể nhìn và phân biệt được sáng tối. Bên cạnh đó, não phát triển khá lớn với lớp chất béo bảo vệ bao bọc các sợi thần kinh. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 31 tuần tuổi 32 tuần 33 -36 tuần: Ở vào thời gian này thai nhi có hình dáng hoàn chỉnh, đầu phát triển cân đối với thân hình. * Mặt: Da mặt láng hơn, các nếp nhăn biến mất. Mắt thai nhi giờ đây khép mở liên tục, rất nhạy cảm với ánh sáng bên ngoài thành bụng mẹ. * Tay và chân: Tay và chân đã phát triển, các cơ bắp và dây thần kinh đã liên kết với nhau cho phép phối hợp các hoạt động nhịp nh àng. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 33 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 34 tuần tuổi Thời kỳ này, thai nhi đã nằm ổn định ở vị trí chúc đầu xuống. Và người mẹ có cảm giác ăn no nhanh hơn do bào thai chèn ép dạ dày. Do vậy, bà mẹ hãy ăn thành nhiều bữa vào bất cứ khi nào cảm thấy đói. Đồng thời, bạn cũng nên đến khám định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và kiểm tra tư thế nằm của thai nhi. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 35 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 36 tuần tuổi 37 – 41 tuần: Khi bước sang tuần thứ 37 của thai kỳ, phổi của thai nhi đã sẵn sàng để trở thành một cá thể độc lập. Vào những tuần cuối cùng này chính là thời điểm thai nhi tập trung vào để tăng trưởng về trọng lượng cơ thể. Đây cũng là thơi kỳ chuẩn bị cho sự chuyển dạ của bà mẹ. Lúc này, tư thế của thai nhi trong tử cung được gọi là ngôi thai. Tư thế này được xác định theo vị trí của đầu thai nhi phía trên hoặc phía dưới trong khoang chậu. Tư thế thường có của thai nhi là đầu ở phía trên hoặc phía dưới còn gọi là ngôi dọc. Trong trường hợp khi chuyển dạ, thai nhi nằm ở ngôi ngược, ngôi ngang, ngôi chéo thì có nhiều khả năng bà mẹ phải sinh mổ. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 37 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 38 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 39 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 40 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 41 tuần tuổi Nói chung Bào thai lớn nhanh, đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ. Lúc sáu tháng, b ào thai có chiều dài trung bình từ 25 đến 30cm và cân nặng từ 454g hoặc 681g cân Anh. Thai nhi lên cân nhanh kho ảng 900g mỗi tháng và tiếp tục lên để trẻ sinh ra bình quân cân nặng từ 2,7kg đến 3,8kg, chiều dài khoảng 52,5cm. Trọng lượng trẻ sơ sinh trên 2,2 kg được coi là bình thường. Sự phát triển các cơ quan sinh dục Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai. Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả phôi đều có hình dạng giống nhau. Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó trở thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đ ã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai kỳ. Chất kháng nguyên HY sẽ tạo ra tuyến sinh dục trung tính tr ước đó để tạo thành tinh hoàn. Tinh hoàn này bắt đầu sản xuất hóc môn nam testosterons. Testosterons cũng làm hệ sinh sản nam và cơ quan sinh dục ngoài phát triển. Với dương vật có thể thấy vào khoảng tuần mười hai của thai kỳ. Nếu những ảnh hưởng của hóc môn nam không hiện diện ở thời điểm này, đứa bé sẽ phát triển đặc tính của bé gái mặc dù nó có cặp nhiễm sắc thể XY. Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể XX, các tuyến sinh dục chưa biệt hoá sẽ phát triển thành buồng trứng. Từ tuần lễ thứ mười bốn, cơ quan sinh dục ngoài sẽ là của bé gái. Cảm nhận bào thai chuyển động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Seri ảnh các giai đoạn phát triển của thai nhi – PHẦN 2 Seri ảnh các giai đoạn phát triển của thai nhi – PHẦN 2 25 – 28 tuần: Tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể đã hoàn chỉnh và đây là giai đoạn phát triển chiều cao và cân nặng của thai nhi. Lúc này, da dẻ của thai nhi không còn trong suốt nữa mà ngày càng “đục’ dần (không còn nhìn thấy các mạch máu nhỏ dưới da) và da giống khi bé được sinh ra. Người mẹ nên đi khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và để chắc chắn rằng thai nhi đang phát triển khỏe mạnh. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 25 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 26 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 27 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 28 tuần tuổi 29 – 32 tuần: Bà bầu có thể mắc chứng tê tê buồn buồn khi bước sang tuần thứ 29, cảm giác như có con gì bò trong chân và gây ra sự khó chịu cho các bà bầu. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 29 tuần tuổi Nếu bước sang tuần thứ 30, bạn cũng đã bắt đầu cảm nhận được các cơn co dạ con nhè nhẹ, những cơn co này không tuân theo quy luật và không gây đau. Do vậy nếu các cơn co dạ con gây đau bạn cần đến bác sĩ khám vì đó có thể là dấu hiệu của việc chuyển dạ sớm. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 30 tuần tuổi Khi ở vào khoảng tuần thứ 31, 32 là lúc mà thai nhi đã có thể nhìn và phân biệt được sáng tối. Bên cạnh đó, não phát triển khá lớn với lớp chất béo bảo vệ bao bọc các sợi thần kinh. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 31 tuần tuổi 32 tuần 33 -36 tuần: Ở vào thời gian này thai nhi có hình dáng hoàn chỉnh, đầu phát triển cân đối với thân hình. * Mặt: Da mặt láng hơn, các nếp nhăn biến mất. Mắt thai nhi giờ đây khép mở liên tục, rất nhạy cảm với ánh sáng bên ngoài thành bụng mẹ. * Tay và chân: Tay và chân đã phát triển, các cơ bắp và dây thần kinh đã liên kết với nhau cho phép phối hợp các hoạt động nhịp nh àng. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 33 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 34 tuần tuổi Thời kỳ này, thai nhi đã nằm ổn định ở vị trí chúc đầu xuống. Và người mẹ có cảm giác ăn no nhanh hơn do bào thai chèn ép dạ dày. Do vậy, bà mẹ hãy ăn thành nhiều bữa vào bất cứ khi nào cảm thấy đói. Đồng thời, bạn cũng nên đến khám định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và kiểm tra tư thế nằm của thai nhi. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 35 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 36 tuần tuổi 37 – 41 tuần: Khi bước sang tuần thứ 37 của thai kỳ, phổi của thai nhi đã sẵn sàng để trở thành một cá thể độc lập. Vào những tuần cuối cùng này chính là thời điểm thai nhi tập trung vào để tăng trưởng về trọng lượng cơ thể. Đây cũng là thơi kỳ chuẩn bị cho sự chuyển dạ của bà mẹ. Lúc này, tư thế của thai nhi trong tử cung được gọi là ngôi thai. Tư thế này được xác định theo vị trí của đầu thai nhi phía trên hoặc phía dưới trong khoang chậu. Tư thế thường có của thai nhi là đầu ở phía trên hoặc phía dưới còn gọi là ngôi dọc. Trong trường hợp khi chuyển dạ, thai nhi nằm ở ngôi ngược, ngôi ngang, ngôi chéo thì có nhiều khả năng bà mẹ phải sinh mổ. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 37 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 38 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 39 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 40 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 41 tuần tuổi Nói chung Bào thai lớn nhanh, đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ. Lúc sáu tháng, b ào thai có chiều dài trung bình từ 25 đến 30cm và cân nặng từ 454g hoặc 681g cân Anh. Thai nhi lên cân nhanh kho ảng 900g mỗi tháng và tiếp tục lên để trẻ sinh ra bình quân cân nặng từ 2,7kg đến 3,8kg, chiều dài khoảng 52,5cm. Trọng lượng trẻ sơ sinh trên 2,2 kg được coi là bình thường. Sự phát triển các cơ quan sinh dục Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai. Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả phôi đều có hình dạng giống nhau. Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó trở thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đ ã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai kỳ. Chất kháng nguyên HY sẽ tạo ra tuyến sinh dục trung tính tr ước đó để tạo thành tinh hoàn. Tinh hoàn này bắt đầu sản xuất hóc môn nam testosterons. Testosterons cũng làm hệ sinh sản nam và cơ quan sinh dục ngoài phát triển. Với dương vật có thể thấy vào khoảng tuần mười hai của thai kỳ. Nếu những ảnh hưởng của hóc môn nam không hiện diện ở thời điểm này, đứa bé sẽ phát triển đặc tính của bé gái mặc dù nó có cặp nhiễm sắc thể XY. Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể XX, các tuyến sinh dục chưa biệt hoá sẽ phát triển thành buồng trứng. Từ tuần lễ thứ mười bốn, cơ quan sinh dục ngoài sẽ là của bé gái. Cảm nhận bào thai chuyển động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0