Danh mục

SHIN YUN BOK - CÁI NHÌN TRÀO PHÚNG VỀ THẾ GIỚI PHÙ HOA

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.04 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Shin Yun-bok (1758-1813) là một danh họa thời Joseon* của Hàn Quốc. Những đóng góp của ông cho đến nay vẫn được xem là một cuộc cách mạng văn hóa trong hội họa. Bằng thủ pháp chân thực, chi tiết hơi châm biếm, ông đã phản ánh muôn mặt của đời sống xã hội bấy giờ, đả phá vẻ giả dối của tầng lớp thống trị, bày tỏ Tiểu tăng kính chào ước nguyện khát khao của dân chúng, đồng thời ca ngợi cảnh sắc - con người quê hương....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SHIN YUN BOK - CÁI NHÌN TRÀO PHÚNG VỀ THẾ GIỚI PHÙ HOA SHIN YUN BOK - CÁI NHÌN TRÀO PHÚNG VỀ THẾ GIỚI PHÙ HOA Shin Yun-bok (1758-1813) là một danh họa thời Joseon* của Hàn Quốc. Những đóng góp của ông cho đến nay vẫn được xem là một cuộc cách mạng văn hóa trong hội họa. Bằng thủ pháp chân thực, chi tiết hơi châm biếm, ông đã phản ánh muôn mặt của đời sống xã hội bấy giờ, đả phá vẻ giả dối của tầng lớp thống trị, bày tỏTiểu tăng kính chào ước nguyện khát khao của dân chúng, đồng thời ca ngợi cảnh sắc - con ngườiquê hương. Nghiên cứu phong cách của ông, người ta thấy rằng nóthuần khiết truyền thống, xuyên suốt tác phẩm còn thẫm đẫm những tưtưởng tiến bộ, mới lạ.ở triều đại Joseon, nho giáo quy định mọi luật tục, lễ nghi, phép tắctrong đó có việc người dân phải trung thành với vua, phải biết giữphẩm hạnh, kỷ luật và kìn nén ham muốn. Nho giáo yêu cầu hội họaphải là công cụ tuyên truyền củng cố cho hình ảnh của vua và lễ giáo.Các họa sĩ vì thế phải vẽ sao cho người dân xem xong mỗi bức tranhthấy vui tươi, thích thú với cuộc sống hiện tại, nếu không sẽ bị coi làdung tục. Có nhiều họa sĩ đương thời như Kim Hong-do (1745-1806)đã đi theo đường lối này song cũng có người như Shin Yun-bok lại đitheo chiều hướng sáng tác tự do. Kim Hong-do thường vẽ cảnh sinhhoạt dân dã an toại: dùng nét bút đơn giản miêu tả cảnh nông phuchẳng hạn hò reo vui mừng khi làm việc tại nhà địa chủ (tác phẩm Đậplúa). ở họ không bộc lộ bất cứ sự mệt nhọc, vất vả hay đấu tranh vìquyền lợi nào mà trái lại ai cũng mỉm cười thỏa mãn, cử chỉ nhẹ nhàng,nhàn hạ. Bức tranh chỉ có một mục đích duy nhất là cho người xemthấy được vẻ đẹp của sức lao động, sự hòa hợp giữa chủ tớ.Ngược lại, Shin Yun-bok thường vẽ những cảnh đời éo le, cảnh ăn chơitrụy lạc, đàn đúm của tầng lớp thống trị. Ông nhìn quý tộc cũng giốngnhư nhìn dân thường và còn châm biếm, dí dỏm. Trong tranh của ông,ngoài con người còn thấy cảnh quan thiên nhiên; kiến trúc, xe ngựa;nhân vật cũng được miêu tả với nhiều sắc mặt, dáng vẻ biểu lộ nhiềumức độ tình cảm cùng những kiểu tóc, quần áo rực rỡ đem tới mộtkhông gian sống động, hoa lệ. Dường như trong mỗi bức tranh, mộtmặt họa sĩ vừa đả kích sự không nhã nhặn, kém đứng đắn, cợt nhả củanhân vật, mặt khác lại xuê xoa cho những nghịch cảnh buồn cười hoặctrần tục của họ. Nội dung trên tranh thường giống như một vở kịchkhông có hồi kết.Có thể nói nổi bật trong tranh của ông là hình ảnh phụ nữ quyền quý,kỹ nữ và thiếu nữ mới lớn. Khác với suy nghĩ họ phải e lệ, che chắn,nép mình sau những bức tường, tối ngày nội trợ và chăm sóc con trẻ,phụ nữ trong tranh đi lại rất tự do và còn làm duyên, khoe diễn vẻ đẹpngoài đường và tham gia các hoạt động vui chơi giải trí. Điều ấy thểhiện phụ nữ Joseon đã có quyền hành ngang hàng nam giới. Tranh cũngcho biết ở thời Joseon kỹ nữ rất phổ biến, nhiều người tham gia ca múanhư một phong trào hay hình thức giao lưu. Bấy giờ cũng lắm nhà cửavà quán trọ khang trang phục vụ khách làng chơi. Và điều đặc biệt lànam nữ đều ăn vận đẹp khác hẳn ngày xưa. Nữ thường búi tóc, nhiềukhi tết tóc buông thõng, kẻ lông mày và đuôi mắt đen dài, tô môi chúmchím... mặc Hàn phục truyền thống, thêu ren cầu kỳ sặc sỡ. Điểm qua30 bức tranh chuyên về phụ nữ của ông, trong 70 phụ nữ thì có tới 52người mặc màu chàm là màu khó nhuộm nhất thời đó và là màu củadân thượng lưu, thành thị. Nam giới vận áo thụng đội mũ chóp loe vànhhào hoa, cao ráo. Tất thảy lộ rõ một thế giới ăn chơi xa xỉ, đàn đúm.Họa sĩ đã giàu công theo dõi và dùng công cụ vẽ chuyên biệt để có thểđặc tả điều này, gồm những cây bút làm từ sợi tơ và gai dầu cho nét vẽthanh mảnh và nhiều gam màu hồng, đỏ, vàng, xanh, tím rất khó kiếm.Tuy nhiên, do khổ giấy thuở ấy nhỏ hẹp nên tranh của ông cũng cókhuôn khổ nhỏ bé, thường chỉ là 28,2 x 35,2 cm.Sử sách ghi lại Shin Yun-bok sinh trong một gia đình khá giả, nhiềuđời làm họa sĩ vào khoảng giữa cho tới cuối triều Yi Hàn Quốc. Thânphụ là Shin Han-pyeong - một danh họa của vương triều đã từng vẽtranh cho vua. Vì luật quy định hai cha con không được cùng làm mộtnơi nên Shin Yun-bok đã chuyển ra ngoài vẽ tranh cho giới quyền quý.Tranh của ông thể hiện ý chí tự do phản ánh những ước mơ thầm kíncũng như sự bất bình với lễ giáo phong kiến thông qua cảnh các ngườiđẹp ở những tư thế khêu gợi và đầy cảm xúc, nhiều tác phẩm về tìnhyêu gây sự bàn cãi trong giới học sĩ đương thời. Cũng vì điều ấy mànghe đồn ông đã bị trục xuất khỏi họa viện Dohwaseo của hoàng gia.Từ danh hiệu Hyewon có nghĩa là vườn hoa và thực tế nhiều tác phẩmcủa họa sĩ về phụ nữ, nhiều người phỏng đoán Shin Yun-bok khôngphải là nam giới. Hàn Quốc đã có bộ phim Bức họa ...

Tài liệu được xem nhiều: