SIÊU ÂM TỤY VÀ LÁCH – PHẦN 2
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lách là đơn vị bạch huyết lớn nhất cơ thể, là một cơ quan đặc của ống tiêu hoá nằm ở phần sau ngoài phía trên trái ổ bụng.Siêu âm cho phép: thể hiện tổn thương của lách.-- xác định rõ các đặc điểm hình ảnh.-xác định rõ các tổn thương phối hợp nếu có.Đây là một khám xét nhậy, có thể làm lại, phụ thuộc người làm. Được thực hiện bởi các mặt cắt liên sườn, dưới sườn quặt ngược; từ trước, bên hay sau; khi hít vào bình thường và khi hít sâu. Thông thường lách được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SIÊU ÂM TỤY VÀ LÁCH – PHẦN 2 SIÊU ÂM TỤY VÀ LÁCH – PHẦN 23. Lách3.1. Mở đầuLách là đơn vị bạch huyết lớn nhất cơ thể, là một cơ quan đặc của ống tiêu hoá nằm ởphần sau ngoài phía trên trái ổ bụng.Siêu âm cho phép: thể hiện tổn thương của lách.-- xác định rõ các đặc điểm hình ảnh. xác định rõ các tổn thương phối hợp nếu có.-Đây là một khám xét nhậy, có thể làm lại, phụ thuộc người làm.Được thực hiện bởi các mặt cắt liên sườn, dưới sườn quặt ngược; từ trước, bên hay sau;khi hít vào bình thường và khi hít sâu. Thông thường lách được thấy rõ nhất ở mặt phẳngđứng ngang bệnh nhân nằm nghiêng sang phải.Bình thường đậm độ âm của lách là đồng đều với các âm nhỏ (mịn) và phân bố đều, đậmđộ âm này tương đương hoặc thấp hơn đậm độ âm của gan một chút, giảm âm hơn so vớitụy (trừ trẻ em) và tăng âm hơn so với thận.Khám siêu âm rất đáng tin cậy để xác định kích thước của lách (Hình 3.1), kích thướcnày thay đổi theo tuổi và giới cũng như theo từng cá nhân: trên mặt cắt dọc theo trục lớn, chiều dài lách đo được 13cm.- trên mặt cắt vuông góc, chiều rộng là 8cm và chiều dày là 5cm.- Hình 3.1. Đo lách. 5 = đường kính ngang của lách ; 6 = đường kính dọc của lách ; 7 = đường kính chéo của láchHơn nữa siêu âm còn hướng dẫn chọc hút áp xe hay dẫn lưu qua da.Siêu âm Doppler được sử dụng khi người ta nghi ngờ bệnh lý về mạch máu, tăng áp lựctĩnh mạch cửa hay một khối u có mạch. Bình thường, dòng động mạch là hai pha; dòngtĩnh mạch là liên tục, nó thay đổi theo hô hấp, hoạt động tim và tăng lên sau sự tiêu hóa.Bản chất của lách: nụ mạch của trung mô phát triển trong thành trái của mạc treo dạ dày(giai đoạn phôi), lách thuộc hệ thống lưới nội mô. Bản chất mạch máu của nó, các chứcnăng của nó đồng thời tạo huyết và tiêu huyết, và là một nhánh của hệ thống tĩnh mạchcửa đã giải thích rất nhiều tình trạng bệnh lý lách.3.2. Các thay đổi giải phẫu và dị tật.3.2.1. Các thay đổi giải phẫu. Củ lách (phần nhu mô bình thường nhô ra ở mặt trong, trên bờ thận, nó kéo theo một-biến dạng sau rốn lách.) Tồn tại các rãnh có độ sâu thay đổi làm khuyết bề mặt lách tạo ra vẻ giả tiểu thùy.- khi có chấn thương cần chẩn đoán phân biệt với các tổn thương lách Lách có hình đĩa: đó là bất thường quay lách trong thời kỳ phôi thai.-3.2.2 Các thay đổi về vị trí.Lách di động hay lách lang thang.Đó là một thực thể hiếm. Lách có thể ở mức hố chậu trái, phải, ở quanh rốn hay tiểukhung.Các nguyên nhân được gợi lên: nguồn gốc bẩm sinh: không có dây chằng lách -thận hay dây chằng vị-lách do thiếu sự-hợp nhất mạc treo dạ dày sau với phúc mạc. nguồn gốc loạn dưỡng: sự quá nhão (chùng) của dây chằng.- nguồn gốc hóc môn: chửa đa thai là một yếu tố thuận lợi.- nguồn gốc cơ học: sự nhỏ đi rất nhiều ở một lách vốn rất lớn.- Hội chứng Prune-Belly.-Sự phát hiện đôi khi là tình cờ, trước một bệnh nhân đau và có khối u ở bụng xuất hiệntừng đợt, di động theo tư thế. Chẩn đoán được gợi lên bởi chụp bụng không chuẩn bị vàsiêu âm Doppler với sự không có lách vị trí bình thường và được xác định bởiscintigraphie.Nguy cơ chính là sự xoắn của cuống lách với sự xoắn bán cấp hay mạn tính có thể tiềmẩn và sự nhồi máu.Cuống lách theo sự di động của lách và kéo theo đuôi tụy. Đó là một biến chứng hiếm(100 trường hợp trong y văn), với một nguy cơ lớn là đứt tụy.Siêu âm Doppler khẳng định không có luồng chảy trong nhu mô và đánh giá chỉ số khángtrong thân động mạch chính trong 84% các trường hợp. Tĩnh mạch lách tiếp nhận mộtluồng từ gan. Tuy nhiên luồng này có thể bình thường nếu xoắn ở xa, sự cấp máu thựchiện bởị trung gian của các động mạch tụy và các động mạch vị ngắn.Lách lạc chỗĐó là vấn đề của sự hợp nhất không hoàn toàn của mạc treo dạ dày sau. Có sự trội lên rõràng ở giới nữ: tỷ lệ là 20/1 ở các bà mẹ đã sinh con nhiều lần. Lách lạc chỗ thường nhấtlà tiềm ẩn hay tăng lên bởi sự ép của các cơ quan kề cận.Vị trí có thể ở khắp nơi, thường là khung chậu, đôi khi ở sau tim do sự thoát vị hoànhcạnh thực quản.3.2.3 Sự biến đổi số lượng.Không có lách hay giảm chức năng lách (asplénie ou hypo-splénie)Hội chứng Ivemark là một thực thể hiếm, kết hợp với nhiều dị tật: sự đảo lộn phủ tạng,bệnh tim bẩm sinh phức tạp, không có lách.Sự giảm chức năng lách được thấy trong một số bệnh di truyền.Cần phải loại trừ: một lách đã cắt.- không có lách chức năng do sự teo xơ gặp ở các bệnh nhân hồng cầu hình liềm, tiểu-cầu-huyết hay các bệnh tự miễn có đông máu rải rác trong lòng mạch.Đa láchChỉ có 5 – 10% tật nhiều lách không kết hợp với các dị tật khác, không triệu chứng, đ ượcphát hiện ở tuổi trưởng thành. Thực tế, tật nhiều lách th ường kết hợp với các dị tật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SIÊU ÂM TỤY VÀ LÁCH – PHẦN 2 SIÊU ÂM TỤY VÀ LÁCH – PHẦN 23. Lách3.1. Mở đầuLách là đơn vị bạch huyết lớn nhất cơ thể, là một cơ quan đặc của ống tiêu hoá nằm ởphần sau ngoài phía trên trái ổ bụng.Siêu âm cho phép: thể hiện tổn thương của lách.-- xác định rõ các đặc điểm hình ảnh. xác định rõ các tổn thương phối hợp nếu có.-Đây là một khám xét nhậy, có thể làm lại, phụ thuộc người làm.Được thực hiện bởi các mặt cắt liên sườn, dưới sườn quặt ngược; từ trước, bên hay sau;khi hít vào bình thường và khi hít sâu. Thông thường lách được thấy rõ nhất ở mặt phẳngđứng ngang bệnh nhân nằm nghiêng sang phải.Bình thường đậm độ âm của lách là đồng đều với các âm nhỏ (mịn) và phân bố đều, đậmđộ âm này tương đương hoặc thấp hơn đậm độ âm của gan một chút, giảm âm hơn so vớitụy (trừ trẻ em) và tăng âm hơn so với thận.Khám siêu âm rất đáng tin cậy để xác định kích thước của lách (Hình 3.1), kích thướcnày thay đổi theo tuổi và giới cũng như theo từng cá nhân: trên mặt cắt dọc theo trục lớn, chiều dài lách đo được 13cm.- trên mặt cắt vuông góc, chiều rộng là 8cm và chiều dày là 5cm.- Hình 3.1. Đo lách. 5 = đường kính ngang của lách ; 6 = đường kính dọc của lách ; 7 = đường kính chéo của láchHơn nữa siêu âm còn hướng dẫn chọc hút áp xe hay dẫn lưu qua da.Siêu âm Doppler được sử dụng khi người ta nghi ngờ bệnh lý về mạch máu, tăng áp lựctĩnh mạch cửa hay một khối u có mạch. Bình thường, dòng động mạch là hai pha; dòngtĩnh mạch là liên tục, nó thay đổi theo hô hấp, hoạt động tim và tăng lên sau sự tiêu hóa.Bản chất của lách: nụ mạch của trung mô phát triển trong thành trái của mạc treo dạ dày(giai đoạn phôi), lách thuộc hệ thống lưới nội mô. Bản chất mạch máu của nó, các chứcnăng của nó đồng thời tạo huyết và tiêu huyết, và là một nhánh của hệ thống tĩnh mạchcửa đã giải thích rất nhiều tình trạng bệnh lý lách.3.2. Các thay đổi giải phẫu và dị tật.3.2.1. Các thay đổi giải phẫu. Củ lách (phần nhu mô bình thường nhô ra ở mặt trong, trên bờ thận, nó kéo theo một-biến dạng sau rốn lách.) Tồn tại các rãnh có độ sâu thay đổi làm khuyết bề mặt lách tạo ra vẻ giả tiểu thùy.- khi có chấn thương cần chẩn đoán phân biệt với các tổn thương lách Lách có hình đĩa: đó là bất thường quay lách trong thời kỳ phôi thai.-3.2.2 Các thay đổi về vị trí.Lách di động hay lách lang thang.Đó là một thực thể hiếm. Lách có thể ở mức hố chậu trái, phải, ở quanh rốn hay tiểukhung.Các nguyên nhân được gợi lên: nguồn gốc bẩm sinh: không có dây chằng lách -thận hay dây chằng vị-lách do thiếu sự-hợp nhất mạc treo dạ dày sau với phúc mạc. nguồn gốc loạn dưỡng: sự quá nhão (chùng) của dây chằng.- nguồn gốc hóc môn: chửa đa thai là một yếu tố thuận lợi.- nguồn gốc cơ học: sự nhỏ đi rất nhiều ở một lách vốn rất lớn.- Hội chứng Prune-Belly.-Sự phát hiện đôi khi là tình cờ, trước một bệnh nhân đau và có khối u ở bụng xuất hiệntừng đợt, di động theo tư thế. Chẩn đoán được gợi lên bởi chụp bụng không chuẩn bị vàsiêu âm Doppler với sự không có lách vị trí bình thường và được xác định bởiscintigraphie.Nguy cơ chính là sự xoắn của cuống lách với sự xoắn bán cấp hay mạn tính có thể tiềmẩn và sự nhồi máu.Cuống lách theo sự di động của lách và kéo theo đuôi tụy. Đó là một biến chứng hiếm(100 trường hợp trong y văn), với một nguy cơ lớn là đứt tụy.Siêu âm Doppler khẳng định không có luồng chảy trong nhu mô và đánh giá chỉ số khángtrong thân động mạch chính trong 84% các trường hợp. Tĩnh mạch lách tiếp nhận mộtluồng từ gan. Tuy nhiên luồng này có thể bình thường nếu xoắn ở xa, sự cấp máu thựchiện bởị trung gian của các động mạch tụy và các động mạch vị ngắn.Lách lạc chỗĐó là vấn đề của sự hợp nhất không hoàn toàn của mạc treo dạ dày sau. Có sự trội lên rõràng ở giới nữ: tỷ lệ là 20/1 ở các bà mẹ đã sinh con nhiều lần. Lách lạc chỗ thường nhấtlà tiềm ẩn hay tăng lên bởi sự ép của các cơ quan kề cận.Vị trí có thể ở khắp nơi, thường là khung chậu, đôi khi ở sau tim do sự thoát vị hoànhcạnh thực quản.3.2.3 Sự biến đổi số lượng.Không có lách hay giảm chức năng lách (asplénie ou hypo-splénie)Hội chứng Ivemark là một thực thể hiếm, kết hợp với nhiều dị tật: sự đảo lộn phủ tạng,bệnh tim bẩm sinh phức tạp, không có lách.Sự giảm chức năng lách được thấy trong một số bệnh di truyền.Cần phải loại trừ: một lách đã cắt.- không có lách chức năng do sự teo xơ gặp ở các bệnh nhân hồng cầu hình liềm, tiểu-cầu-huyết hay các bệnh tự miễn có đông máu rải rác trong lòng mạch.Đa láchChỉ có 5 – 10% tật nhiều lách không kết hợp với các dị tật khác, không triệu chứng, đ ượcphát hiện ở tuổi trưởng thành. Thực tế, tật nhiều lách th ường kết hợp với các dị tật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0