Danh mục

SINH BỆNH HỌC CÁC BIẾN CHỨNG MẠN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.39 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nhiều năm gần đây, mức độ quan trọng của biến chứng do đái tháo đường (ĐTĐ) đã có nhiều thay đổi. Thật vậy, các biến chứng cấp do ĐTĐ ngày càng ít gặp, trong khi các biến chứng mạn ngày càng gia tăng do các lý do sau(12) : Tỉ lệ bệnh ĐTĐ ngày càng gia tăng trên toàn thế giới nhưng do có sự cải thiện về phòng bệnh và điều trị tích cực bệnh ĐTĐ đã giúp ngăn ngừa các biến chứng cấp và làm chậm sự xuất hiện của các biến chứng mạn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH BỆNH HỌC CÁC BIẾN CHỨNG MẠN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG SINH BỆNH HỌC CÁC BIẾN CHỨNG MẠN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐẶT VẤN ĐỀTrong nhiều năm gần đây, mức độ quan trọng của biến chứng do đái tháo đ ường(ĐTĐ) đã có nhiều thay đổi. Thật vậy, các biến chứng cấp do ĐTĐ ngày càng ítgặp, trong khi các biến chứng mạn ngày càng gia tăng do các lý do sau(12) :Tỉ lệ bệnh ĐTĐ ngày càng gia tăng trên toàn thế giới nhưng do có sự cải thiện vềphòng bệnh và điều trị tích cực bệnh ĐTĐ đã giúp ngăn ngừa các biến chứng cấpvà làm chậm sự xuất hiện của các biến chứng mạn. Bên cạnh đó dân số ngày cànggià hơn, không chỉ ở các nước phương Tây mà còn cả ở các nước đang phát triểncũng góp phần làm gia tăng bệnh ĐTĐ trên toàn cầu. Trong đó bệnh ĐTĐ típ 2chiếm tỉ lệ lớn, chủ yếu xảy ra sau tuổi 40, là một bệnh diễn tiến chậm khó xácđịnh được thời điểm bị bệnh, nên ngay ở thời điểm bệnh được chẩn đoán đã có thểxuất hiện ít nhiều các biến chứng mạn. Nếu không được chẩn đoán sớm và điều trịkịp thời, các biến chứng sẽ gia tăng góp phần làm gia tăng tỉ lệ biến chứng mạncủa ĐTĐ.Các biến chứng mạn làm gia tăng độ tàn phế và tử vong trên bệnh nhân ĐTĐ. Vìthế, gánh nặng biến chứng mạn do ĐTĐ sẽ gia tăng nhanh trong những năm tới,trong đó bao gồm các biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ.ĐỊNH NGHĨABệnh đái tháo đường là một nhóm bệnh chuyển hoá được đặc trưng bởi tình trạngtăng đường huyết do hậu quả của sự thiếu insulin tương đối hoặc tuyệt đối. Tìnhtrạng tăng đường huyết lâu dài sẽ gây ra nhiều rối loạn chức năng ở các cơ quan,đặc biệt là các mạch máu lớn và mạch máu nhỏ(4). Cơ chế bệnh sinh của bệnhĐTĐ típ 2 bao gồm nhiều yếu tố phức tạp, diễn tiến trong nhiều năm, đó l à:- Đề kháng insulin làm giảm sự thu nạp glucose ở mô ngoại vi, đây là hiện tượngquan trọng khởi đầu trong bệnh ĐTĐ típ 2.- Cơ chế thứ hai là tình trạng tăng sản xuất glucose từ gan, bình thường khiglucose máu tăng, insulin s ẽ gắn vào thụ thể đặc hiệu để ức chế sự sản xuấtglucose từ gan; nếu không có sự ức chế này, glucose máu sẽ tăng cao và glycogenbị lắng đọng.- Cơ chế thứ ba là có rối loạn tiết insulin của tế bào β tụy, mặc dù đề kháng insulinlà hiện tượng khởi đầu trong bệnh ĐTĐ típ 2, nhưng nếu chỉ riêng đề khánginsulin thì không đủ để gây bệnh; chính đáp ứng của tế bào β với tình trạng đềkháng insulin mới là yếu tố quyết định diễn tiến đến rối loạn dung nạp glucose vàĐTĐ típ 2, và chính điều này giúp cho sự quyết định chọn lựa cách điều trị.Tuy nhiên, dù cơ chế bệnh sinh khác nhau, nhưng các biến chứng mạn đều xảy raở cả 2 típ ĐTĐ bao gồm các biến chứng mạch máu lớn, mạch máu nhỏ và các biếnchứng không phải mạch máu(12).CÁC BIẾN CHỨNG MẠN CỦA ĐTĐTất cả các biến chứng mạn tính của bệnh ĐTĐ đều có thể gặp trong ĐTĐ típ 1 cũngnhư ĐTĐ típ 2. Tuy nhiên, có những biến chứng hay gặp trong ĐTĐ típ này nhiềuhơn trong típ kia(3). Bệnh nhân ĐTĐ típ 2 tử vong nhiều nhất do các biến chứng timmạch, còn bệnh nhân ĐTĐ típ 1 tử vong nhiều nhất do biến chứng thận(9).Các biến chứng mạn gia tăng theo tình trạng tăng đường huyết kéo dài, thườngxuất hiện sau thập kỷ thứ hai của bệnh, bởi vì ĐTĐ típ 2 có một thời gian dàikhông triệu chứng và nhiều bệnh nhân ĐTĐ típ 2 đã có các biến chứng ngay tạithời điểm mới chẩn đoán(12). Việc điều trị, dù được tuân thủ và theo dõi nghiêmngặt cũng khó lòng đạt được mục đích kiểm soát đường huyết tối ưu lâu dài. Vì lẽđó, sự xuất hiện của một hoặc nhiều biến chứng mạn trong quá trình diễn tiến bệnhlà điều khó tránh khỏi. Các biến chứng mạn của ĐTĐ được phân chia thành hailoại là biến chứng mạch máu và không phải mạch máu(12). . Hình 1: Các biểu hiện lâm sàng của bệnh ĐTĐ(11)- Các biến chứng mạch máu bao gồm biến chứng mạch máu nhỏ (mắt, thận, thần kinh)và biến chứng mạch máu lớn (bệnh mạch vành, bệnh mạch máu ngoại biên và bệnhmạch máu não).- Các biến chứng không phải mạch máu bao gồm rối loạn tiêu hoá, rối loạn tìnhdục, nhiễm trùng (hình 1) và những thay đổi ở da.SINH LÝ BỆNH CÁC BIẾN CHỨNG MẠN CỦA BỆNH ĐTĐ (12)Tác dụng trực tiếp của tăng đường huyết lên sự xuất hiện các biến chứng ĐTĐ đãđược bàn cải từ lâu. Độ trầm trọng của các biến chứng mạch máu nhỏ có liên hệmật thiết với thời gian mắc bệnh và mức tăng đường huyết (Sơ đồ 1).Nghiên cứu DCCT thực hiện trên 1441 trên bệnh nhân ĐTĐ típ 1 công bố năm1993 và nghiên cứu UKPDS thực hiện trên 5102 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 công bốnăm 1998 cho thấy nếu kiểm soát đường huyết (ĐH) chặt chẽ sẽ làm giảm rõ rệtnguy cơ phát triển và diễn tiến của các biến chứng mạch máu nhỏ. Sơ đồ 1: Cơ chế bệnh sinh của tăng đường huyết mạn tính(15)Thuyết chuyển hoá(5)Glycat hoá protein không enzyme Glucose + Protein Shiff base (Aldimine) KetoaminLà sự gắn kết của một phân tử glucose với một protein mà không cần enzym.Lysine và Valine là 2 vị trí acid amin đầu tiên mà glucose gắn kết. Khi gluc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: