Bài viết trình bày kết quả bước đầu tìm hiểu loại hình dân ca của người Cao Lan ở Phú Thọ cho thấy: Sình ca trong lễ cưới phong phú về nội dung và cấu trúc thể hiện. Có thể nói Sình ca chính là một kho báu tri thức, phản ánh sâu sắc, chân thực đời sống sinh hoạt và thế giới tình cảm cùng những quan niệm, triết lý, cách tư duy…, nó kết nối những mối tình của nam nữ Cao Lan nên duyên vợ chồng và nó cũng là một phần không thể thiếu trong hôn lễ của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sình ca trong lễ cưới của người Cao Lan ở Phú Thọ
Khoa hoïc xaõ hoäi
Sình ca TRONG LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI CAO LAN
Ở PHÚ THỌ
Bùi Thị Mai Lan
Khoa Nhạc – Họa,
Trường Đại học Hùng Vương
Tóm tắt
Kết quả bước đầu tìm hiểu loại hình dân ca của người Cao Lan ở Phú Thọ cho thấy: Sình ca trong lễ cưới
phong phú về nội dung và cấu trúc thể hiện. Có thể nói Sình ca chính là một kho báu tri thức, phản ánh
sâu sắc, chân thực đời sống sinh hoạt và thế giới tình cảm cùng những quan niệm, triết lý, cách tư duy…,
nó kết nối những mối tình của nam nữ Cao Lan nên duyên vợ chồng và nó cũng là một phần không thể
thiếu trong hôn lễ của họ.
Từ khóa: Sình ca, dân ca cao lan, Sình ca trong lễ cưới của người cao lan ở Phú Thọ, người Cao Lan.
1. Mở đầu của đôi lứa và trách nhiệm giữ gìn nòi giống tổ
Người Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tiên. Nam nữ thanh niên Cao Lao khi đến tuổi
tộc Sán Chay cư trú ở các tỉnh Yên Bái, Lào Cai, dựng vợ gả chồng sẽ được tự do tìm hiểu, song việc
Hòa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc hôn sự phải được sự đồng ý của cha mẹ hai bên.
Kạn, Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh..., trong Ngoài ra, trong phong tục cưới xin của người Cao
đó tại Phú Thọ, người Cao Lan sinh sống tập Lan, cũng có những kiêng kỵ như, nếu trùng họ,
trung tại một số xã của huyện Đoan Hùng. Trong thờ cùng một loại ma, không hợp tuổi, cung mệnh
kho tàng dân ca của người Cao Lan, Sình ca là một sẽ không được lấy nhau. Chính vì vậy, những nghi
loại hình dân ca tiêu biểu mang đậm bản sắc văn lễ trong việc cưới xin của đồng bào Cao Lan ở Phú
hóa văn nghệ. Tương truyền, đây là lời hát của Bà Thọ diễn ra rất nhiều lễ thức.
chúa thơ ca Lằu Slam khi đối đáp với người yêu Khi đôi trai gái Cao Lan đã phải lòng nhau,
và nỗi lòng của cô gái Lằu Slam khi tìm tình yêu chàng trai sẽ nhờ một người có vai vế trong họ
trong tuyệt vọng. Chính vì vậy, từ xưa đến nay, đến thưa chuyện với gia đình nhà gái để đôi trẻ
trong phong tục cưới xin của người Cao Lan các tìm hiểu, yêu đương. Người vai vế này có thể là
làn điệu Sình ca đều được cất lên với ước nguyện bác hoặc chú của chú rể, đây sẽ là người trực tiếp
cho đôi lứa mãi yêu nhau, sống hạnh phúc. Trong làm công việc liên hệ với nhà gái từ thưa chuyện
bài viết này, chúng tôi bước đầu tìm hiểu hát Sình đến lúc cưới xin giúp chú rể và bố mẹ chú rể.
ca trong lễ cưới của người Cao Lan ở Phú Thọ để Khi gia đình nhà gái đồng ý cho đôi trẻ đến với
thấy nét đặc sắc của loại hình dân ca này. nhau, nhà trai sẽ cử bác hoặc chú mang cau trầu
2. Đôi nét lễ cưới của người Cao Lan ở Phú Thọ sang đặt lên bàn thờ làm lễ dạm ngõ (hoi mặc), coi
Người Cao Lan có khoảng 3.500 người, cư trú như “cắm sào giữ bến”. Nếu trong vòng một tuần,
chủ yếu ở các xã: Ngọc Quan, Hùng Long, Yên gia đình nhà gái không trả lại cau trầu thì mọi việc
Kiện, Minh Phú, Tây Cốc và Vân Đồn của huyện đều tốt đẹp. Hai gia đình sẽ bàn nhau tổ chức lễ
Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Như các dân tộc thiểu ăn hỏi.
số sinh sống đan xen trên vùng văn hóa đất Tổ, Lễ ăn hỏi (phạn ngằn) được diễn ra sau lễ dạm
người dân Cao Lan có kho tàng văn hóa dân gian ngõ, nhà trai phải mời được một ông mối có uy
phong phú với những phong tục tập quán, tín tín và khá giả trong bản để lo liệu công việc cưới
ngưỡng bản địa mang đậm dấu ấn tộc người. xin. Vai trò của ông mối vô cùng quan trọng trong
Trong đời sống sinh hoạt của đồng bào người suốt quá trình diễn ra việc cưới, đôi vợ chồng trẻ
Cao Lan ở Phú Thọ, cưới xin có chiếm một vị trí sẽ coi ông mối như “cha đẻ” và phải có nghĩa vụ
quan trọng, nó liên quan mật thiết đến hạnh phúc “tết lễ, chết giỗ” hàng năm. Lễ vật ăn hỏi sẽ là: 12
10 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K
hoa hoïc Coâng ngheä
Khoa hoïc xaõ hoäi
cái bánh dầy, 1 con gà trống thiến còn sống và cau nhà trai. Đây được gọi là lễ giữ cửa (làn mùn).
trầu. Chọn được ngày tốt, giờ lành, nhà trai sẽ cử Khi lễ giữ cửa bắt đầu, các cô gái sẽ cất tiếng hát
ông mối và một cháu trai trong họ tuổi từ 13 đến trước, sau đó nhà trai sẽ hát đối lại. Bên cạnh đó,
15 đội lễ vật sang nhà gái để làm lễ. Tại nhà gái, đoàn nhà trai cũng hát hỏi lại các cô gái, nếu các
ngoài các thành viên trong gia đình còn trưởng cô gái không hát đối lại được thì các chàng trai sẽ
họ, trưởng bản tham gia buổ ...