Sinh hoạt đạo truyền thống của Công giáo tại Quảng Bình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát đời sống đạo tại các giáo xứ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, nhất là các nghi lễ Công giáo được diễn đạt thông qua và hòa nhập vào truyền thống văn hóa dân tộc, tạo nên nét độc đáo của vùng Công giáo Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh hoạt đạo truyền thống của Công giáo tại Quảng BìnhNghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 201480ĐOÀN TRIỆU LONG *SINH HOẠT ĐẠO TRUYỀN THỐNG CỦACÔNG GIÁO TẠI QUẢNG BÌNH **Tóm tắt: Công giáo ở Quảng Bình có một thời gian dài thuộcquyền quản lý hành chính đạo của Giáo phận Vinh và Giáo phậnHuế. Đến tháng 5/2005, Công giáo ở Quảng Bình mới thuộc quyềnquản l ý hành chính đạo của Gi áo phận Vinh. Bài viết trình bàykhái quát đời sống đạo tại các giáo xứ trên địa bàn tỉnh QuảngBình, nhất là các nghi lễ Công giáo được diễn đạt thông qua vàhòa nhập vào truyền thống văn hóa dân tộc, tạo nên nét độc đáocủa vùng Công giáo Quảng Bình.Từ khóa: Sinh hoạt đạo truyền thống của Công giáo, nghi lễ Cônggiáo, Quảng Bình .Vùng đất Quảng Bình được biết đến với dòng sông Gianh như một vếtcắt giữa lòng dân tộc, tạo nên hai vùng Đà ng Trong và Đàng Ngoài suốtnhiều thế kỷ. Với ranh giới này, Công giáo ở Quảng Bình cũng từng bịchia đôi một thời gian dài thuộc về Giáo phận Vinh và Giáo phận Huế.Đến ngày 5/5/2005, Công giáo hai nửa Bắc và Nam của tỉnh này mớinhập lại để thuộc sự quản lý hành chính đạo của G iáo phận Vinh.Hiện nay, tỉnh Quảng Bình, vùng đất có những hang động thiên nhiênkỳ thú bậc nhất thế giới, chứng kiến sự hiện diện của Công giáo và Phậtgiáo. Trong hai tôn giáo ở Quảng Bình hiện nay, Công giáo có số lượngnhiều hơn so với Phật giáo. Tính đến đầu năm 2014, trên địa bàn tỉnhQuảng Bình, Công giáo có mặt trong 5 đơn vị hành chính cấp huyện, 69đơn vị hành chính cấp xã , với 36 chức sắc, 101.070 tín đồ, chiếm trên11% dân số toàn tỉnh. Tổ chức của Công giáo ở Quảng Bình hiện có 2giáo hạt, 32 giáo xứ, 94 giáo họ, 88 cơ sở thờ tự, trong đó có 87 nhà thờvà 1 tu viện Dòng Mến Thánh Giá Hướng Phương. Trong k hi đó, Phậtgiáo ở Quảng Bình phân bố trên 29 xã của 6 huyện , với 8 cơ sở thờ tự, 16*TS., Học viện Chính trị khu vực 3, Đà Nẵng.Nghiên cứu này đư ợc tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ(NAFOSTED) trong Đề tài mã số I2.3 -2012.17.**Đoàn Triệu Long. Sinh hoạt đạo truyền thống...81chức sắc, 3.131 tín đồ, chiếm khoảng 0,3% dân số toàn tỉnh . Như vậy, sốlượng tín đồ Công giáo tại Quảng Bình nhiều hơn 30 lần so với số lượngtín đồ Phật giáo trên địa bàn .Trong số các đơn vị hành chính cấp huyện có Công giáo thì thànhphố Đồng Hới là nơi có ít giáo dân nhất. Tại đây, hiện có 261 ngườitheo Công giáo, hầu hết từ các địa phương khác đến làm ăn sinh sống.Trong quá khứ, khu vực trung tâm tỉnh lỵ vốn có nhiều giáo xứ, giáo họtồn tại một cách khá đông đảo và sầm uất. Lịch sử Công giáo Việt Namvẫn lưu danh những vùng giáo ở đây như các giáo xứ Tam Tòa, SáoBùn, Kẻ Sen, v.v… Tuy nhiên, năm 1954, tất cả giáo xứ, giáo họ nêutrên đều di cư vào Nam.Giáo xứ Tam Tòa là một ví dụ. Trước năm 1954, Tam Tòa là một giáoxứ lớn ở Quảng Bình. N hà thờ Tam Tòa là một tro ng những cơ sở thờ tựcổ kính và khang trang có tiếng lúc bấy giờ. Nhà thờ này được xây dựngvào năm 1886 phục vụ nhu cầu sinh hoạt đạo của tín đồ Công giáo trênđịa bàn thị xã Đồng Hới. Năm 1954, hầu hết người Công giáo ở ĐồngHới và các vùng phụ cận di cư vào Nam. Trong cuộc kháng chiến chốngMỹ cứu nước, nhiều làng thuộc vùng đất thép V ĩnh Linh, Quảng Trị vàĐồng Hới bị đế quốc Mỹ ném bom hủy hoại hoàn toàn. Đặc biệt, trậnbom ngày 11/2/1965 đã đánh sập Nhà thờ Tam Tòa, chỉ còn lại thápchuông với chi chít vết đạn. Ngày nay, cùng với cây đa Chùa Ông và thápnước Đồng Hới thì tháp chuôn g Nhà thờ Tam Tòa là những chứng tíchcủa một thời bom đạn.Một trong những vùng Công giáo đông đảo tại Quảng Bình hiện naylà huyện Bố Trạch. Bố Trạch có dân số khoảng 180.000 người , sinh sốn gtại 28 xã và 2 thị trấn. Hiện nay, Công giáo hiện diện ở 8 xã trên địa bànhuyện Bố Trạch (Phúc Trạch, Lâm Trạch, Xuân Trạch, Sơn Trạch, HưngTrạch, Liên Trạch, Hòa Trạch, Thanh Trạch) , với 28.426 tín đồ , sinh hoạtđạo trong 8 giáo xứ, 21 giáo họ với 7 linh mục đảm trách.Tuyên Hóa tuy là một huyện miền núi nhưng cũng được biết đến vớinhiều xứ đạo sầm uất và lâu năm. Năm 2 014, dân số của huyện nàykhoảng 80.000 người, trong đó có 17.173 tín đồ Công giáo. Công giáo ởTuyên Hóa có 4 giáo xứ (Kim Lũ, Đá Nện, Minh Cầm và Tân Hội), 20giáo họ và 8 cụm giáo dân . Dưới đây là số liệu cụ thể về Công giáo ởhuyện Tuyên Hóa 1:81Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 201482TTĐơn vịNăm thànhlậpDân số giáo dânSố hộI1234Giáo xứMinh CầmTân HộiKim LũĐá NệnGiáo họSố khẩu19232009188519188415446926834.2322.6583.6413.22720061984183519501923411231151252.1201.2516871106789101112131415161718Minh TiếnLạc ThủyMinh TúKinh ThanhMinh Cầm(xã Mai Hóa)Minh Cầm(xã Phong Hóa)Phong PhúPhong LanKinh TrừngKim LanTân HộiĐò VàngĐồng LàoKim LũXuân NinhXuân HòaKhe NétKim TiếnĐồng Tre18762010190319321954201220061885188518851885188519188556661942245712631213411241363074402493159911.1213105461.6077546122101471.43819Đồng B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh hoạt đạo truyền thống của Công giáo tại Quảng BìnhNghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 201480ĐOÀN TRIỆU LONG *SINH HOẠT ĐẠO TRUYỀN THỐNG CỦACÔNG GIÁO TẠI QUẢNG BÌNH **Tóm tắt: Công giáo ở Quảng Bình có một thời gian dài thuộcquyền quản lý hành chính đạo của Giáo phận Vinh và Giáo phậnHuế. Đến tháng 5/2005, Công giáo ở Quảng Bình mới thuộc quyềnquản l ý hành chính đạo của Gi áo phận Vinh. Bài viết trình bàykhái quát đời sống đạo tại các giáo xứ trên địa bàn tỉnh QuảngBình, nhất là các nghi lễ Công giáo được diễn đạt thông qua vàhòa nhập vào truyền thống văn hóa dân tộc, tạo nên nét độc đáocủa vùng Công giáo Quảng Bình.Từ khóa: Sinh hoạt đạo truyền thống của Công giáo, nghi lễ Cônggiáo, Quảng Bình .Vùng đất Quảng Bình được biết đến với dòng sông Gianh như một vếtcắt giữa lòng dân tộc, tạo nên hai vùng Đà ng Trong và Đàng Ngoài suốtnhiều thế kỷ. Với ranh giới này, Công giáo ở Quảng Bình cũng từng bịchia đôi một thời gian dài thuộc về Giáo phận Vinh và Giáo phận Huế.Đến ngày 5/5/2005, Công giáo hai nửa Bắc và Nam của tỉnh này mớinhập lại để thuộc sự quản lý hành chính đạo của G iáo phận Vinh.Hiện nay, tỉnh Quảng Bình, vùng đất có những hang động thiên nhiênkỳ thú bậc nhất thế giới, chứng kiến sự hiện diện của Công giáo và Phậtgiáo. Trong hai tôn giáo ở Quảng Bình hiện nay, Công giáo có số lượngnhiều hơn so với Phật giáo. Tính đến đầu năm 2014, trên địa bàn tỉnhQuảng Bình, Công giáo có mặt trong 5 đơn vị hành chính cấp huyện, 69đơn vị hành chính cấp xã , với 36 chức sắc, 101.070 tín đồ, chiếm trên11% dân số toàn tỉnh. Tổ chức của Công giáo ở Quảng Bình hiện có 2giáo hạt, 32 giáo xứ, 94 giáo họ, 88 cơ sở thờ tự, trong đó có 87 nhà thờvà 1 tu viện Dòng Mến Thánh Giá Hướng Phương. Trong k hi đó, Phậtgiáo ở Quảng Bình phân bố trên 29 xã của 6 huyện , với 8 cơ sở thờ tự, 16*TS., Học viện Chính trị khu vực 3, Đà Nẵng.Nghiên cứu này đư ợc tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ(NAFOSTED) trong Đề tài mã số I2.3 -2012.17.**Đoàn Triệu Long. Sinh hoạt đạo truyền thống...81chức sắc, 3.131 tín đồ, chiếm khoảng 0,3% dân số toàn tỉnh . Như vậy, sốlượng tín đồ Công giáo tại Quảng Bình nhiều hơn 30 lần so với số lượngtín đồ Phật giáo trên địa bàn .Trong số các đơn vị hành chính cấp huyện có Công giáo thì thànhphố Đồng Hới là nơi có ít giáo dân nhất. Tại đây, hiện có 261 ngườitheo Công giáo, hầu hết từ các địa phương khác đến làm ăn sinh sống.Trong quá khứ, khu vực trung tâm tỉnh lỵ vốn có nhiều giáo xứ, giáo họtồn tại một cách khá đông đảo và sầm uất. Lịch sử Công giáo Việt Namvẫn lưu danh những vùng giáo ở đây như các giáo xứ Tam Tòa, SáoBùn, Kẻ Sen, v.v… Tuy nhiên, năm 1954, tất cả giáo xứ, giáo họ nêutrên đều di cư vào Nam.Giáo xứ Tam Tòa là một ví dụ. Trước năm 1954, Tam Tòa là một giáoxứ lớn ở Quảng Bình. N hà thờ Tam Tòa là một tro ng những cơ sở thờ tựcổ kính và khang trang có tiếng lúc bấy giờ. Nhà thờ này được xây dựngvào năm 1886 phục vụ nhu cầu sinh hoạt đạo của tín đồ Công giáo trênđịa bàn thị xã Đồng Hới. Năm 1954, hầu hết người Công giáo ở ĐồngHới và các vùng phụ cận di cư vào Nam. Trong cuộc kháng chiến chốngMỹ cứu nước, nhiều làng thuộc vùng đất thép V ĩnh Linh, Quảng Trị vàĐồng Hới bị đế quốc Mỹ ném bom hủy hoại hoàn toàn. Đặc biệt, trậnbom ngày 11/2/1965 đã đánh sập Nhà thờ Tam Tòa, chỉ còn lại thápchuông với chi chít vết đạn. Ngày nay, cùng với cây đa Chùa Ông và thápnước Đồng Hới thì tháp chuôn g Nhà thờ Tam Tòa là những chứng tíchcủa một thời bom đạn.Một trong những vùng Công giáo đông đảo tại Quảng Bình hiện naylà huyện Bố Trạch. Bố Trạch có dân số khoảng 180.000 người , sinh sốn gtại 28 xã và 2 thị trấn. Hiện nay, Công giáo hiện diện ở 8 xã trên địa bànhuyện Bố Trạch (Phúc Trạch, Lâm Trạch, Xuân Trạch, Sơn Trạch, HưngTrạch, Liên Trạch, Hòa Trạch, Thanh Trạch) , với 28.426 tín đồ , sinh hoạtđạo trong 8 giáo xứ, 21 giáo họ với 7 linh mục đảm trách.Tuyên Hóa tuy là một huyện miền núi nhưng cũng được biết đến vớinhiều xứ đạo sầm uất và lâu năm. Năm 2 014, dân số của huyện nàykhoảng 80.000 người, trong đó có 17.173 tín đồ Công giáo. Công giáo ởTuyên Hóa có 4 giáo xứ (Kim Lũ, Đá Nện, Minh Cầm và Tân Hội), 20giáo họ và 8 cụm giáo dân . Dưới đây là số liệu cụ thể về Công giáo ởhuyện Tuyên Hóa 1:81Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 201482TTĐơn vịNăm thànhlậpDân số giáo dânSố hộI1234Giáo xứMinh CầmTân HộiKim LũĐá NệnGiáo họSố khẩu19232009188519188415446926834.2322.6583.6413.22720061984183519501923411231151252.1201.2516871106789101112131415161718Minh TiếnLạc ThủyMinh TúKinh ThanhMinh Cầm(xã Mai Hóa)Minh Cầm(xã Phong Hóa)Phong PhúPhong LanKinh TrừngKim LanTân HộiĐò VàngĐồng LàoKim LũXuân NinhXuân HòaKhe NétKim TiếnĐồng Tre18762010190319321954201220061885188518851885188519188556661942245712631213411241363074402493159911.1213105461.6077546122101471.43819Đồng B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh hoạt đạo truyền thống Công giáo Nghi lễ Công giáo Tín đồ Công giáo Quảng Bình Tín đồ Công giáo Sinh hoạt tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 52 0 0 -
Cư trú và hoạt động của tu sĩ Phật giáo thuyên chuyển đến tỉnh Bình Dương
17 trang 38 0 0 -
Giáo dục tư tưởng Nghiệp cho thanh niên Phật tử ở Việt Nam hiện nay
8 trang 25 0 0 -
15 trang 21 0 0
-
Một số điều trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay: Phần 1
87 trang 21 0 0 -
Lễ hội Kim Yến Diêu Trì của hệ phái Cao Đài Tây Ninh
10 trang 19 0 0 -
Cộng đồng tôn giáo - Dân tộc tại Kon Tum
12 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu các định nghĩa khác nhau về tâm linh
12 trang 18 0 0 -
Các Lễ tiết thường niên của người theo đạo Công Giáo
7 trang 18 0 0 -
Sinh hoạt tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống gắn với ghe ngo của người Khmer ở Sóc Trăng
24 trang 16 0 0