Thông tin tài liệu:
Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Chỉ ra được cấu trúc chung của tế bào nhân sơ. -Mô tả được cấu trúc của tế bào vi khuẩn. b/ Trọng tâm - Cấu trúc tế bào nhân sơ. 2/ Thái độ Liên hệ thực tế về sự gây bệnh của vi khuẩn và cách sử dụng thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 10 - CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO - Tiết 12 (bài 13) TẾ BÀO NHÂN SƠ Chương I CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Tiết 12 (bài 13) TẾ BÀO NHÂN SƠI/ MỤC TIÊU1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Chỉ ra được cấu trúc chung của tế bào nhân sơ. -Mô tả được cấu trúc của tế bào vi khuẩn. b/ Trọng tâm - Cấu trúc tế bào nhân sơ.2/ Thái độ Liên hệ thực tế về sự gây bệnh của vi khuẩn và cách sử dụng thuốc.II/ CHUẨN BỊ1/ Giáo viên -Hình 13.1 và 13.2 sách giáo khoa. -Bảng thông tin một số tính chất khác biệt giữa vi khuẩn Gram + và vikhuẩn Gram -. Tính chất Gram dương Gram âm Giữ màu tinh thể tím, Mất màu tím khi tẩyPhản ứng với chất do đó tế bào có màu rửa nhuộm màu phụ đỏnhuộm màu tím hoặc tía. safanin.Lớp peptidoglican Dày, nhiều lớp. Mỏng, chỉ có 1 lớp.Lớp phía ngoài thành Không có Có Chủ yếu là ngoại độc Chủ yếu là nội độcTạo độc tố tố tố.Chống chịu với tác nhân Khả năng chống chịu Khả năng chống chịuvật lí cao thấp.Mẫn cảm với pênicilin Cao ThấpChống chịu muối Cao ThấpChống chịu với khô hạn Cao Thấp2/ Học sinh -Cấu trúc tế bào nhân sơ. -Nghiên cứu bảng 13.1 SGK.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1/ Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút.2/ Bài học Giáo viên giới thiệu về nội dung chương II. Chúng ta đã biết tế bào là thành phần cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống. Thếgiới sinh vật được cấu tạo từ 2 loại tế bào là tế bào nhân sơ và tế bào nhânthực. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu cấu trúc tế bào nhân sơ.Bài 13: Tế bào nhân sơ Hoạt động 1: KHÁI QUÁT VỀ TẾ BÀOMục tiêu: Học sinh phải: -Nắm được lịch sử phát hiện ra tế bào. -Trình bày được đặc điểm về cấu trúc chung của tế bào từ đó chỉ ra được tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ đặc điểm của một hệ sống. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Khái quát về tế bào 1/ Học thuyết tế bào -Học thuyết tế bào ra đời dựa trênnhững công trình nghiên cứu nào? -Luận điểm chính trong học thuyết Luận điểm cơ bản của thuyết tếtế bào là gì? bào: Học sinh nghiên cứu SGK trang -Tất cả các cơ thể sống đều được45 trả lời câu hỏi. cấu tạo từ tế bào. GV bổ sung: năm 1855 Virchow -Các quá trình chuyển hóa vậtquan niệm tế bào mới được sinh ra chất và di truyền đều xảy ra trong tếdo tế bào trước đó bị phân chia. bào. -Tế bào chỉ được sinh ra bằng sự GV cho học sinh quan sát tranh tế phân chia của tế bào đang tồn tạibào phóng to và hình 13.1 SGK. trước nó. -GV: Hãy trình bày cấu trúc chung 2/ Cấu trúc chung của tế bào của tế bào? Học sinh thảo luận, trả lời: Tế bào gồm 03 thành phần: -Màng sinh chất: bao quanh tế bào, có nhiều chức năng như bảo vệ, Cơ thể dù đơn bào hay đa bào đều vận chuyển, thẩm thấu, …được cấu tạo từ tế bào. Điều đó -Nhân hoặc vùng nhân chứa vậtchứng tỏ tế bào là đơn vị sống nhỏ chất di truyền.nhất có đầy đủ các đặc điểm của một -Tế bào chất: dạng keo, gồm nướchệ sống, thể hiện tính thống nhất và và các chất vô cơ, hữu cơ.nguồn gốc của sinh giới. Tế bào có kích thước rất nhỏ từ -Tế bào có kích thước rất nhỏ, điều 1m đến 100m.đó có ý nghĩa gì? Có hai nhóm tế bào: tế bào nhân GV gợi ý về mối liên hệ giữa tỷ lệ sơ và tế bào nhân thực.diện tích bề mặt (S) với thể tích (V)(tỷ lệ S/V). Tỷ lệ S/V càng lớn, khảnăng chuyển hóa vật chất giữa tế bàovới môi trường xung quanh càng lớn. GV: Giả sử chúng ta có 3 khối lậpphương, khối thứ nhất có cạnh bằng1cm, khối thứ 2 có cạnh bằng 2cm,khối thứ 3 có cạnh bằng 3cm. -Các em hãy tính tỷ lệ S/V của từngkhối lập phương? Học sinh tính nhanh tỷ lệ S/V: Khối 1: 6/1; khối 2: 3/1; khối 3:2/1. GV: Như vậy, cùng một đơn vị thểtích thì diện tích bề mặt khối lậpphương có cạnh 1cm là lớn nhất. GV liên hệ: Để gọt vỏ 1kg khoai lang loại to và1kg khoai lang loại nhỏ thì loại nàocho nhiều vỏ hơn? Kích thước tế bào nhỏ sẽ tăngdiện tích tiếp xúc giữa màng tế bàovới ...