Thông tin tài liệu:
ơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào là thế năng, động năng. Phân biệt được thế năng và động năng bằng cách đưa ra các ví dụ. -Xác định được quá trình chuyển hóa năng lượng. Cho ví dụ sự chuyển hóa các dạng năng lượng. -Nhận biết được cấu trúc và chức năng của ATP. 2/ Trọng tâm -Các dạng năng lượng, trạng thái tồn tại của năng lượng. -Sự chuyển hóa năng lượng trong tế bào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 10 - CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO - Tiết 22 (bài 21) CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO Tiết 22 (bài 21) CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNGI/ MỤC TIÊU1/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượngtrong tế bào là thế năng, động năng. Phân biệt được thế năng và động năngbằng cách đưa ra các ví dụ. -Xác định được quá trình chuyển hóa năng lượng. Cho ví dụ sự chuyểnhóa các dạng năng lượng. -Nhận biết được cấu trúc và chức năng của ATP.2/ Trọng tâm -Các dạng năng lượng, trạng thái tồn tại của năng lượng. -Sự chuyển hóa năng lượng trong tế bào.II/ CHUẨN BỊ1/ Giáo viên -Hình vẽ 21.1, 21.2 SGK và hình 21.1 SGV. -Một quả bóng bàn. -Phiếu học tập: Quang hợp ………(1)……(động năng) hóa năng trong cácliên kết hóa học (3) (Hoạt động) (……..(2)……..) (4) sinhcông nhiệt năng thải vào môi trường.2/ Học sinh -HS chuẩn bị: +Khái niệm năng lượng, các dạng năng lượng. +Sự chuyển hóa năng lượng. +Cấu trúc và chức năng của ATP.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1/ Kiểm tra Không kiểm tra bài cũ.2/ Bài mới Chúng ta thường hay nhắc tới các khái niệm vật chất và năng lượng.Vậy vật chất là gì? Năng lượng là gì? Chúng có mối liên hệ với nhau? -Vật chất: chiếm một không gian nhất định và có trọng lượng. -Năng lượng: là khả năng gây ra những biến đổi vật chất và cho vật chấtchuyển động - có khả năng sinh ra công. Vật chất là năng lượng luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nhưngtrong tế bào, chúng liên hệ với nhau và chuyển hóa như thế nào. Chương III:“Chuyển hóa năng lượng và vật chất trong tế bào” sẽ giải quyết chochúng ta những vấn đề đó. Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem năng lượng là gì? Có những dạngnăng lượng nào và nó chuyển hóa ra sao? Chúng ta đi vào bài 21: Chuyểnhóa năng lượng. Hoạt động 1: KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNGMục tiêu: Học sinh hiểu rõ khái niệm năng lượng, nhận biết các dạng nănglượng trong đời sống và phân tích trạng thái tồn tại của năng lượng. Hoạt động của thầy - trò Nội dung I/ Khái niệm về năng lượng và các dạng năng lượng -GV: Năng lượng là gì? 1/ Khái niệm HS nghiên cứu SGK trả lời. Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. 2/ Các dạng năng lượng -GV: Các em hãy kể tên một sốloại năng lượng mà các em biết. HS: Điện năng, nhiệt năng, cơnăng, hóa năng, quang năng, …. -GV: Xét về trạng thái tồn tại thìcó mấy loại năng lượng, đó là nhữngloại năng lượng nào? -Thế năng là năng lượng tiềm ẩn HS: có hai loại: động năng và thế (kéo dây thun, liên kết giữa cácnăng. nguyên tử). -GV: Động năng và thế năng Ví dụ: vật nặng đặt ở độ cao nhấtđược phân biệt như thế nào? định, năng lượng các liên kết hóa GV cho học sinh quan sát hình học.21.1 SGK và hình 21 SGV để trả lờicâu hỏi thông qua hoạt động nhóm -Động năng là dạng năng lượngnhỏ. hoạt động (chuyển động vật chất, cắt -GV: Tìm sự khác nhau giữa hai đứt liên kết).dạng trạng thái của năng lượng? Ví dụ: Bắn cung tên, đốt lửa đun Gv dùng quả bóng bàn để thể nước,…hiện hai trạng thái tồn tại của nănglượng. Sau khi học sinh mô tả, giáo viênnhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiếnthức. -GV: Các em hãy lấy ví dụ thểhiện rõ hai trạng thái tồn tại của nănglượng. -GV: Thế năng và động năng cóliên quan với nhau như thế nào? HS: Thế năng có thể chuyển hóathành động năng. -GV: Động năng có thể chuyểnthành thế năng hay không? Cho vídụ. Các dạng năng lượng có thể Hs không thể cho ví dụ. chuyển hóa tương hỗ và cuối cùng GV gợi ý cho học sinh trả lời: các thành dạng nhiệt năng.liên kết chứa trong hợp chất hữu cơ;chất hữu cơ do cây xanh tổng hợpnhờ quá trình quang hợp. -GV: Động năng có thể chuyểnhóa thành thế năng. Động năng củamặt trời chứa trong chuyển động củacác proton ánh sáng nhờ diệp lục màCO2 và H2O tương tác với nhau đểtạo thành chất hữu cơ và liên kết hóahọc trong chất hữu cơ này là độngnăng của mặt trời đã được chuyểnhóa thành thế năng. Như vậy ...