Danh mục

Sinh học 10 cơ bản - SINH HỌC VI SINH VẬT - CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT - Tiết 23: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: HS nắm được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật và môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật. 3. Giáo dục: cho học sinh ứng dụng kiến thức đã học vào trong đời sống hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 10 cơ bản - SINH HỌC VI SINH VẬT - CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT - Tiết 23: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Tiết 23: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTI. Mục tiêu:1. Kiến thức: HS nắm được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật và môitrường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.2. Kĩ năng: HS phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.3. Giáo dục: cho học sinh ứng dụng kiến thức đã học vào trong đời sốnghàng ngày.II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa.III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm.IV. Trọng tâm bài giảng: Các kiểu dinh dưỡng, hô hấp và lên men ở VSV.V.Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và Nội dung HS Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất vàHoạt động 1 năng lượng ở vi sinh vật(?) Hãy kể tên một số I. Khái niệm vi sinh vật:loại vi sinh vật mà em VSV là những sinh vật nhỏ bé, gồm nhiều nhómbiết ? phân loại khác nhau, VSV hấp thụ và chuyển hoáHS: vật chất nhanh, sinh trưởng mạnh.(?) Vi sinh vật là gì ? II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:HS: là những sinh vật có 1. Các loại môi trường cơ bản:kích thước rất nhỏ. - Môi trường tự nhiên: VSV có ở khắp nơi, trong môi trường có điều kiện sinh thái đa dạng.(?) Môi trường sống của - Môi trường phòng thí nghiệm:VSV như thế nào ? + Môi trường dùng chất tự nhiên.HS + Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biếtMôi trường tự nhiên và thành phần hoá học và số lượng.môi trường nuôi cấy. + Môi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên(?) Môi trường nuôi cấy và chất hóa học.có đặc điểm gì ? 2. Các kiểu dinh dưỡng (sgk) III. Hô hấp và lên men:Hoạt động 2 1. Hô hấp:Chuyển hoá vật chất là Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khímột quá trình phức tạp, Khái Là quá trình Quá trình phânsau khi hấp thụ các chất niệm OXH các phân giải cacbohiđratvà năng lượng trong tế tử hữu cơ. để thu NL chobào diễn ra các phản ứng TB.hoá sinh để biến đổi các Chất Ôxi phân tử. Phân tử hữu cơchất. nhận - ở SV nhân thực NO3, SO4.(?) Hãy thảo luận và điện tử chuỗi truyềnhoàn thành phiếu học tập cuối điện tử ở màngsau? cùng trong ti thể. - ở SV nhân sơHS thảo luận và đại diện diễn ra ngay trênnhóm trả lời các nhóm màng sinh chất.nhận xét và bổ sung Sản CO2, H2O, NL NL phẩm tạo thành 2. Lên men: - Lên men là quá trình chuyển hoá kị khí diến ra trong tến bào chất. - Chất cho điện tử và chất nhận điện tử là các phân tử hữu cơ.Em hiểu thế nào là lên - Sản phẩm tạo thành sữa chua, rượu, dấm…men ? Cho ví dụ ?iHS:Làm sữa chua, làmdấm… 1. Củng cố:Câu 1: Vi sinh vật là gì ? A. Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác. B. Là vi trùng có kích thước hiển vi sống hoại sinh hoặc kí sinh. C. Là những cơ thể sống có kích thước hiển vi.* D. Cả a và b.Câu 2: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của VSV ? A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh. B. Nguồn cacbon mà chúng sử dụng. C. Nguồn năng lượng. D. Cả b và c.*Câu 3: Hô hấp ở vi sinh vật là gì ? A. Là chuỗi phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng tạo thành ATP.* B. Là quá trình trao đổi khí ôxi và CO2 giữa cơ thể và môi trường. C. Là quá trình phân giải các chất cung cấo năng lượng cho tổng hợp chất mới. D. Là quá trình phân giải các chất không cần ôxi. 2. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. I. Rút kinh nghiệm: ...

Tài liệu được xem nhiều: