Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Phân biệt được thuật ngữ: đơn phân, đa phân, đại phân tử. -Nêu được vai trò của cacbohydrat và lipit trong tế bào và cơ thể. -Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất, vai trò. b/ Trọng tâm Nhận biết được các dạng hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào, cơ thể và chức năng của chúng. 2/ Kỹ năng -Phân tích, so sánh, khái quát hóa. -Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 10 nâng cao - Tiết 7 (bài 8): CACBOHIDRAT (SACCARIT) VÀ LIPIT Tiết 7 (bài 8): CACBOHIDRAT (SACCARIT) VÀ LIPITI/ MỤC TIÊU1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Phân biệt được thuật ngữ: đơn phân, đa phân, đại phân tử. -Nêu được vai trò của cacbohydrat và lipit trong tế bào và cơ thể. -Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất, vai trò. b/ Trọng tâm Nhận biết được các dạng hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào,cơ thể và chức năng của chúng.2/ Kỹ năng -Phân tích, so sánh, khái quát hóa. -Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.II/ CHUẨN BỊ1/ Giáo viên -Hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6, 8.7 sách giáo khoa. Phiếu học tập số 1: TÌM HIỂU CACBOHIDRAT Đường đơn Đường đôi Đường đaVí dụCấu trúcTính chất Phiếu học tập số 2 CẤU TRÚC LIPIT ĐƠN GIẢN Mỡ Dầu SápThành phầnTrạng thái2/ Học sinh -Vai trò của cacbohydrat và lipit trong tế bào và cơ thể . -Phân biệt saccharit và lipit về cấu tạo, tính chất, vai trò.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1/ Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Trình bày cấu trúc hóa học, đặc tính lý – hóa và ý nghĩa sinh học củanước.2/ Bài học Trong cơ thể của chúng ta có nhiều loại hợp chất hữu cơ nhưcacbohydrat, lipit, axit nucleic, protein, … chúng đóng vai trò vô cùng quantrọng trong việc hình thành và duy trì sự sống. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểuvề 2 hợp chất là cacbohydrat và lipit. Chúng ta đi vào bài 8. Hoạt động 1: CACBOHYDRAT (SACCARIT) Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các loại đường đơn, đường đôi,đường đa cũng như trình bày được chức năng của cacbohydrat. Hoạt động của thầy - trò Nội dung I/ Cacbohydrat (saccarit) Cacbohydrat là các chất hữu cơđược cấu tạo từ C, H, O theo côngthức chung (CH2O)n , tỷ lệ giữa H vàO là 2:1 1/ Cấu trúc của cacbohydrat Tùy theo loại cacbohydrat mà cócấu trúc khác nhau. Để tìm hiểu rõhơn về cấu trúc của các loạicacbohydrat các em hoạt động nhómvà hoàn thành phiếu học tập số 1 (đáp án phiếu học tập số 1)trong vòng 5 phút. Học sinh hoạt động nhóm, nghiêncứu hình 8.1, 8.2 và 8.3 để hoànthành phiếu học tập, đại diện nhómtrình bày các nhóm khác bổ sung. Giáo viên nhận xét hoàn thiện kiếnthức. -GV: Tại sao đường đơn có tínhkhử mạnh? Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏđể trả lời: (Tính khử mạnh là do trong cấutrúc có nhóm aldehit (H – C = O) vànhóm ketoz (C=O) có khuynh hướngnhường điện tử). -GV: Các loại đường glucozơ,fructôzơ, ribôzơ khác biệt nhau nhưthế nào về cấu trúc? HS: Đường glucôzơ và fructôzơcó 6C, đường ribôzơ có chứa 5C.Đường glucôzơ và ribôzơ có nhómaldehit, còn đường fructôzơ có chứanhóm ketoz. GV: Trong tế bào, các phân tửđường thường tồn tại ở dạng mạchvòng. Bột khô đường glucôzơ ở dạngmạch thẳng, khi hòa tan trong nướcnó hình thành cấu trúc vòng, cấu trúcvòng bền vững trong dung dịch. -GV: Phân biệt đườngmonosaccarit và đường đisaccarit? HS: Đường monosaccarit là đườngđơn có từ 3 – 7 nguyên tử Cacbontrong phân tử. Đisaccarit là loạiđường đôi gồm hai phân tử đườngđơn liên kết với nhau bằng liên kếtglicôzit. -GV: Khi thủy phân đườngsaccarôzơ ta có thể thu được sảnphẩm là đường đơn glucôzơ vàfructôzơ. -GV: Liên kết glicôzit ở xenlulôzơvà tinh bột có gì khác nhau? 2/ Chức năng của cacbohydrat HS: LK glicôzit ở xenlulôzơ bị phá -Là thành phần xây dựng nênhủy sẽ thu được glucôzơ và fructôzơ. nhiều bộ phận của tế bào (xenlulôzơLiên kết ở tinh bột phân nhánh nhiều. cấu trúc nên thành tế bào thực vật, -GV: Trong đời sống hàng ngày, pentôzơ tham gia cấu tạo ADN,các loại thực phẩm nào có chứa ARN).cacbohydrat: đa số cây lương thực, -Một số pôlisaccarit kết hợp vớinhiều loại rau, quả, … prôtêin để vận chuyển các chất qua -GV: Vậy trong tế bào và cơ thể màng, nhận biết các vật thể lạ.cacbohydrat có vai trò gì? -Là nguồn dự trữ, cung cấp năng -GV: Tại sao khi mệt, đói uống lượng cho các hoạt động sống của tếnước đường, nước mía ta thấy khỏe bào và cơ thể.hơn? HS: vì đường cung cấp trực tiếpnguồn năng lượng cho cơ thể. Vậy, từ những vấn đề trên, các emhãy khái quát vai trò củacacbohydrat.Đáp án phiếu học tập số 1: Đường đơn Đường đôi Đường đaVí dụ -Glucôzơ, -saccarôzơ, mantôzơ, -Xenlulôzơ, tinh bột, fructôzơ, lactôzơ. glicôgen. galactôzơ.Cấu ...