Danh mục

Sinh học 10 - Tiết 13 (bài 14) TẾ BÀO NHÂN THỰC

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -So sánh được tế bào thực vật và động vật. -Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. Kể được loại tế bào nào không có nhân, loại tế bào nào có nhiều nhân. -Mô tả được cấu trúc và chức năng của ribôxôm. -Sơ lược về cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào và trung thể. b/ Trọng tâm Cấu trúc tế bào nhân thực. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích, so sánh, tổng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 10 - Tiết 13 (bài 14) TẾ BÀO NHÂN THỰC Tiết 13 (bài 14) TẾ BÀO NHÂN THỰCI/ MỤC TIÊU1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -So sánh được tế bào thực vật và động vật. -Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. Kể được loại tế bàonào không có nhân, loại tế bào nào có nhiều nhân. -Mô tả được cấu trúc và chức năng của ribôxôm. -Sơ lược về cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào và trung thể. b/ Trọng tâm Cấu trúc tế bào nhân thực.2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích, so sánh, tổng hợp. -Vận dụng thực tế.II/ CHUẨN BỊ1/ Giáo viên -Hình 14.4, 14.2, 14.3, 14.4 và 14.5 sách giáo khoa. -Phiếu học tập So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật Thành phần Tế bào động vật Tế bào thực vật1-Màng sinh chất2-Thành xenlulôzơ3-Ti thể4-Nhân5-Lưới nội chất6-Vi ống7-Bộ máy Gôngi8-Lizôxôm9-Tế bào chất10-Trung thể11-Lục lạp12-Không bào2/ Học sinh -Cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. -Cấu trúc và chức năng của ribôxôm. -Cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào, trung thể.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1/ Kiểm tra -Trình bày cấu trúc chung của tế bào. -Trình bày cấu trúc của tế bào nhân sơ.3/ Bài học Từ phần kiểm tra bài cũ giáo viên dẫn vào bài mới.Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰCMục tiêu: Học sinh chỉ ra được đặc điểm chung của tế bào nhân thực; Sựkhác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Đặc điểm chung của tế bào GV: TB nhân thực gồm tế bào thực nhân thựcvật, động vật, nấm. Để tìm hiểu đểtìm hiểu đặc điểm của tế bào nhânthực các nhóm hoàn thành phiếu họctập: so sánh tế bào động vật và tế bàothực vật. HS vận dụng kiến thức ở lớp dướivà hình 14.1 để thảo luận và đánhdấu X vào phiếu học tập. GV sửa bài bằng cách yêu cầu học -Tế bào nhân thực có màng nhân.sinh trình bày ngắn gọn những đặc -Các bào quan khác có cấu trúcđiểm khác nhau giữa động vật và phù hợp với chức năng chuyên hóathực vật ở một số bào quan. của mình. GV cho học sinh quan sát hình 14.1 -Có hệ thống nội màng chia tế bàovà 14.2 sau đó yêu cầu học sinh so thành nhiều ô nhỏ.sánh với tế bào nhân sơ để chỉ ranhững điểm khác nhau, tìm ra đặcđiểm của tế bào nhân thực. HS quan sát hình, thảo luận để sosánh, đại diện nhóm trình bày. Cácnhóm khác nhận xét, bổ sung: GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰCMục tiêu: Học sinh chỉ ra được sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng củacác bào quan. B/ Cấu trúc tế bào nhân thực I/ Nhân tế bào GV yêu cầu học sinh nghiên cứuthông tin SGK trang 50 và trình bày -Vị trí: ở trung tâm tế bào (trừ tếmột số đặc điểm chung của nhân tế bào thực vật).bào. -Hình dạng: bầu dục hay hình cầu HS tóm tắt kiến thức về: vị trí đường kính khoảng 5m.nhân, số lượng, cấu trúc chung. -Đa số tế bào có một nhân, một số không có nhân (tế bào hồng cầu ở người), một số nhiều nhân (tế bào cơ vân). 1/ Cấu trúc -Màng nhân có cấu tạo như thế a/ Màng nhânnào? -Màng nhân có hai màng (màng kép) mỗi màng dày 6 – 9nm. HS nghiên cứu thông tin và hình -Màng ngoài nối với lưới nội chất.14.2 để trả lời kiến thức: -Bề mặt màng có nhiều lỗ nhân đường kính từ 50 – 80nm. -Lỗ nhân gắn với phân tử prôtêin, chọn lọc các phân tử đi vào hay đi ra khỏi nhân. GV: Lỗ nhân chỉ hình thành khi 2màng nhân ép vào nhau, còn bìnhthường lỗ nhân được che kín bởi cácphân tử prôtêin. -GV: Phân tử nào đi vào và đi rakhỏi nhân? HS: Các prôtêin đi vào nhân vàcác ARN đi từ nhân ra tế bào chất. GV: Có giả thuyết cho rằng màngnhân là do sự biến hóa của lưới nộibào tạo thành. Màng nhân giống nhưmạng lưới nội bào và kiểm soát sựtrao đổi chất giữa nhân và tế bào.Màng kép của nhân thể hiện đặc tínhriêng của sinh vật và là kết quả của b/ Chất nhiễm sắcquá trình chọn lọc, tiến hóa. -Chất nhiễm sắc là thành phần hóa học chứa ADN, nhiều prôtêin -Chất nhiễm sắc là gì? Có những histon.đặc điểm gì? -Các sợi chất nhiễm sắc xoắn ...

Tài liệu được xem nhiều: