Thông tin tài liệu:
Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Trình bày được khái niệm, vai trò và cơ chế tác dụng của enzim. -Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim 2/ Trọng tâm -Cơ chế tác dụng của enzim. -Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 10 - Tiết 23 (bài 22) ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Tiết 23 (bài 22) ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤTI/ MỤC TIÊU1/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Trình bày được khái niệm, vai trò và cơ chế tác dụng của enzim. -Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim2/ Trọng tâm -Cơ chế tác dụng của enzim. -Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.II/ CHUẨN BỊ1/ Giáo viên -Hình 22.1, 22.2, 22.3 SGK. -Sơ đồ ức chế ngược của các enzim Ức chế ngược Cơ chất ban đầu Enzim 4 A B C D E Enzim 1 Enzim 2 Enzim 3 Sản phẩm cuối cùng2/ Học sinh Hs chuẩn bị kiến thức về: +Khái niệm và cấu trúc của enzim. +Cơ chế tác dụng của enzim. +Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim?III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1/ Kiểm tra -Năng lượng là gì? Năng lượng được chuyển hóa trong thế giới sốngnhư thế nào? -ATP là gì? Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?2/ Bài mới Vật chất và năng lượng luôn gắn liền với nhau. Chuyển hóa năng lượngphải gắn liền với chuyển hóa vật chất. Bài trước chúng ta đã nghiên cứu vềchuyển hóa năng lượng. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về chuyển hóa vậtchất. Hoạt động 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm chuyển hóa vậtchất, các quá trình cơ bản của chuyển hóa vật chất. Hoạt động của thầy - trò Nội dung I/ Chuyển hóa vật chất -GV: Thế nào là chuyển hóa vật 1/ Khái niệmchất? Chuyển hóa vật chất bao gồm tất HS nghiên cứu SGK, trao đổi cả các phản ứng sinh hóa diễn ranhanh và trả lời. trong tế bào, là các phản ứng phân giải các chất sống đặc trưng của tế bào thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng và các -Chuyển hóa vật chất ở tế bào bao phản ứng tổng hợp các chất sốnggồm những quá trình nào? đồng thời tích lũy năng lượng. HS nhớ lại kiến thức đã học trả 2/ Các quá trình chuyển hóa nănglời: lượng Chuyển hóa vật chất ở tế bào bao Chuyển hóa vật chất ở tế bào baogồm hai quá trình đồng hóa và dị gồm hai quá trình đồng hóa và dịhóa. hóa. -GV: Thế nào là đồng hóa, dị hóa? -Đồng hóa là quá trình tổng hợp HS nhớ lại kiến thức trả lời: các chất và tích lũy năng lượng. -Dị hóa là quá trình phân giải các chất và giải phóng năng lượng. GV bổ sung: Đồng hóa và dị hóa làhai quá trình mâu thuẫn nhưng thốngnhất với nhau. Ví dụ: sản phẩm củaquang hợp là glucôzơ nhưng glucôzơlà nguyên liệu của quá trình hô hấp. Trong quá trình chuyển hóa vậtchất enzim có vai trò quan trọng,Vậy enzim có cấu trúc và cơ chế hoạtđộng như thế nào? Để tìm hiểu vấnđề này chúng ta sang phần II.Hoạt động 2: ENZIM VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIMMục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được cấu trúc của enzim, cơ chế tácđộng và phân tích các nhân tố tác động đến hoạt tính của enzim. II/ Enzim và cơ chế tác động của enzim -GV: Enzim là gì? Hãy kể tên một 1/ Cấu trúc enzimvài loại enzim mà em biết. HS nghiên cứu SGK và nhớ lại Enzim là chất xúc tác sinh họckiến thức đã học để trả lời. được tổng hợp trong tế bào sống. Ví dụ: enzim pepsin, amilaza, Enzim làm tăng tốc độ của phản ứngcatalaza, ... mà không bị biến đổi sau phản ứng. GV cho học sinh quan sát tranh về a/ Cấu trúccấu trúc của enzim và hỏi: -Thành phần của enzim là prôtêin -Thành phần của enzim là gì? hoặc prôtêin kết hợp với chất khác. -Enzim có cấu trúc như thế nào? -Enzim có vùng trung tâm hoạt HS nghiên cứu hình vẽ, SGK, trao động:đổi nhóm nhỏ để trả lời: +Trung tâm hoạt động là chỗ lõm xuống hay một khe nhỏ ở trên bề mặt của enzim để liên kết với cơ chất. +Cấu hình không gian của trung tâm hoạt ...