Thông tin tài liệu:
Kiến thức: HS nắm được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ và nhân thực. 2. Kĩ năng: HS phân tích, so sánh về chiều hướng tiến hoá về hình thức sinh sản ở VSV. 3. Giáo dục: cho học sinh về ý nghĩa của các hình thức sinh sản ở vi sinh vật và ứng dụng vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 10 - Tiết 28: INH SẢN CỦA VI SINH VẬT Tiết 28: INH SẢN CỦA VI SINH VẬTI. Mục tiêu:1. Kiến thức: HS nắm được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhânsơ và nhân thực.2. Kĩ năng: HS phân tích, so sánh về chiều hướng tiến hoá về hình thức sinhsản ở VSV.3. Giáo dục: cho học sinh về ý nghĩa của các hình thức sinh sản ở vi sinh vậtvà ứng dụng vào thực tiễn.II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa.III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quanIV. Trọng tâm bài giảng: Phân biệt các hình thức sinh sản ở VSV nhân sơ và nhân thực.V. Tổ chức các họat động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày đặc điểm các pha của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục ? (?) So sánh giữa môi trường nuôi cấy không liên tục và liên tục ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 26. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTHoạt động 1 I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ:(?) Quá trình phân đôi ở vi sinh 1. Phân đôi:vật nhân sơ diễn ra như thế nào - Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt? mêzôxôm.HS: đọc thông tin sgk - Vòng AND dính vào hạt mêzoxôm làm điểm tựa và nhân đôi thành 2ADN. - Thành tế bào và màng sinh chất được tổng hợp dài ra và dần thắt lại đưa 2 phân(?) Phân đôi ở vi khuẩn khác tưe AND về 2 tế bào riêng biệt.nguyên phân ở điểm nào ? 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử:HS: - Sinh sản bằng bào tử đốt (xạ khuẩn) phân(?) Những sinh vật nào có hình cắt đỉnh của sợi sinh trưởng thành mộtthức sinh sản bằng cách nảy chuỗi bào tử.chồi tạo thành bào tử ? - Sinh sản nhờ nảy chồi (vi khuẩn quangHS: xạ khuẩn, vi khuẩn quang dưỡng màu đỏ) TB mẹ tạo thành một chồitía… ở cực, chồi lớn dần và tách ra tạo thành vi khuẩn mới.(?) Nội bào tử là gì ? Nội bào - Nội bào tử vi khuẩn: là cấu trúc tạm nghỉtử có phải là hình thức sinh sản không phải là hình thức sinh sản. Đượckhông ?. hình thành trong tế bào sinh dưỡng của viHS: khuẩnGV: Nội bào tử lọt được vàocơ thể phát triển trở lại trongruột, máu gây bệnh nguy hiểm.Hoạt động 2(?) Phân biệt bào tử vô tính và II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực:bào tử hữu tính ? 1. Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tửHS : Thảo luận nhóm và trả lời hữu tính: Sinh sản bằng bào Sinh sản bằng bàoGV: nhận xét, bổ sung tử vô tính tử hữu tính VD: Nấm Mucol, VD: Nấm Mucol nấm phổi… Hình thành hợp tử Tạo thành chuỗi do 2 tế bào kết hợp bào tử trên đỉnh với nhau qua giảm(?) Sinh sản ở VSV nhân thực của các sợi nấm khí phân-> Bào tử kín.và nhân sơ khác nhau điểm nào sinh (Bào tử trần).? 2. Sinh sản bằng nẩy chồi và phân đôi:HS - Sinh sản bằng nẩy chồi: Nấm men rượu,(?) Phân biệt hình thức nẩy nấm phổi…chồi và phân đôi ? Từ TB mẹ mọc ra các chồi nhỏ -> táchHS khỏi TB mẹ -> cơ thể độc lập. - Sinh sản bằng phân đôi: Nấm men rượu rum, tảo lục… TB mẹ phân đôi -> 2TB con - Sinh sản hữu tính bằng bào tử chuyển động hay hợp tử.4. Củng cố:Đa số các vi kghuẩn có hình thức sinh sản: A. phân đôi * B. nẩy chồi và tạo thành bào tử. C. Sinh sản bằng bào tử hữu tínhCâu 2: Hình thức nào sao đây không phải là hình thức sinh sản ? A. Phân đôi. B. nẩy chồi và tạo thành bào tử. C. Hình thành nội bào tử . * D. Hình thành bào tử hữu tính.Câu 3: Bào tử tiếp hợp là loại bào tử hữu tính có ở? A. nấm men. C. nấm menSaccharomyces. B. Nấm sợi. * D. nấm rơm5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.- Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.VI. Rút kinh nghiệm: ...