Danh mục

Sinh học 10 - Tiết 9 (bài 10): AXIT NUCLÊIC

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.56 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Viết được sơ đồ khái quát cấu trúc một nuclêôtit. -Mô tả được cấu trúc, chức năng của ADN, giải thích được vì sao ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng. -Chỉ ra được các chức năng của ADN. b/ Trọng tâm -Cấu trúc không gian của ADN. -Phân biệt được cấu trúc của các đơn phân. 2/ Kỹ năng Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích sơ đồ, mô hình để nhận biết kiến thức. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 10 - Tiết 9 (bài 10): AXIT NUCLÊIC Tiết 9 (bài 10): AXIT NUCLÊICI/ MỤC TIÊU1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Viết được sơ đồ khái quát cấu trúc một nuclêôtit. -Mô tả được cấu trúc, chức năng của ADN, giải thích được vì sao ADNvừa đa dạng lại vừa đặc trưng. -Chỉ ra được các chức năng của ADN. b/ Trọng tâm -Cấu trúc không gian của ADN. -Phân biệt được cấu trúc của các đơn phân.2/ Kỹ năng Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích sơ đồ, mô hình để nhận biếtkiến thức.II/ CHUẨN BỊ1/ Giáo viên - Hình 10.1 và 10.2 sách giáo khoa. -Mô hình cấu trúc phân tử ADN. -Hình vẽ về cấu trúc các loại bazơ nitơ.2/ Học sinh Cấu trúc của nuclêôtit và cấu trúc của ADN.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1/ Kiểm tra -Viết công thức tổng quát của axit amin, phân biệt thuật ngữ: axit amin,polipeptit, prôtêin. -Trình bày cấu trúc và chức năng của prôtêin.2/ Bài học Axit nucleic là vật chất chủ yếu của sự sống. Vậy axit nuclêic là gì? Gồmnhững loại nào? Và nó có chức năng như thế nào mà gọi là vật chất chủ yếucủa sự sống? Hoạt động 1: CẤU TRÚC CỦA ADNMục tiêu: Học sinh chỉ ra được cấu trúc của một đơn phân và cấu trúc củaADN; Giải thích được tính đa dạng và đặc thù của ADN. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Cấu trúc của ADN 1/ Đơn phân của ADN: nuclêôtit Giáo viên yêu cầu học sinhnghiên cứu hình 10.1 SGK và trả lờicác câu hỏi sau: -ADN được cấu tạo từ nhữngnuclêôtit nào? -Mỗi nuclêotit được cấu tạo từnhững thành phần nào? -Chỉ ra những điểm giống và khácnhau giữa các nuclêôtit? Học sinh nghiên cứu sách giáokhoa trả lời các câu hỏi: -4 loại nuclêôtit: A, T, G, X. -Mỗi Nuclêôtit gồm 3 thành phần:bazơ nitơ, đường đêoxiribôzơ, axitphotphoric. -Giống nhau đều có đường và axit -Một nuclêôtit gồm 3 thành phần:photphoric. Khác nhau ở bazơ nitơ. +Đường đêoxiribô: C5H10O4. Giáo viên bổ sung: +Axit photphoric. -Bazơ nitơ loại Ađênin và Guanin +Bazơ nitơ: A, T, G, X.thuộc nhóm purin có hai vòng thơm, -Cách gọi tên nuclêôtit: mỗicòn Timin và Xitôzin thuộc nhóm nuclêôtit được gọi theo tên của bazơpirimiđin một vòng thơm. Về cấu nitơ (4 loại nuclêôtit: Ađênin, Timin,trúc hóa học các bazơ nitơ còn khác Guanin, Xitôzin).nhau ở một số nhóm chức. Giáo viên cho học sinh xem tranhvề cấu trúc các loại bazơ nitơ. -Người ta gọi tên bazơ nitơ dựavào thành phần nào? Giáo viên khái quát lại kiến thứcvề cấu trúc đơn phân. GV: Với 4 loại nuclêôtit thì 2/ Cấu trúc của ADNchúng có thể liên kết với nhau như a/ Cấu trúc hóa họcthế nào? Để tìm hiểu vấn đề đó,chúng ta sang phần 2. -Phân tử ADN chứa các nguyên tố -Phân tử ADN chứa các nguyên C, H, O, N, P.tố hóa học nào? -Phân tử ADN được cấu tạo từ 2 Giáo viên yêu cầu học sinh quan mạch pôlinuclêôtit theo nguyên tắcsát hình 10.2 và nội dung sách giáo đa phân.khoa để trả lời câu hỏi: các nuclêôtit -Các đơn phân của ADN liên kếttrong phân tử ADN liên kết với với nhau bằng liên kết photphodiestenhau như thế nào? (liên kết cộng hóa trị) tạo thành Học sinh nghiên cứu sách giáo chuỗi polinuclêôtit.khoa và trả lời câu hỏi: -C, H, O, N, P. -Liên kết dọc: Liên kết giữađường của nuclêôtit này với axitphotphoric của nuclêôtit tiếp theobằng liên kết photphodieste (liên kếtcộng hóa trị). -Liên kết ngang: A liên kết với Tbằng hai liên kết hydro, G liên kếtvới X bằng ba liên kết hydro. -GV: Nếu A liên kết với X, T liênkết với G có được không? Tại sao? HS: không, vì không phù hợp vềmặt hóa trị. GV: Có nhiều nhà khoa học xâydựng mô hình phân tử ADN nhưng b/ Cấu trúc không gianmô hình của hai nhà bác học J.Watson và F. Cric công bố năm 1953đã được công nhận cho đến ngàynay. -Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép Vậy, theo hai ông thì mô hình cấu gồm hai mạch polinuclêôtit chạytrúc phân tử ADN có đặc điểm gì? song song và ngược nhiều nhau, Giáo viên yêu cầu học sinh quan xoắn điều đặn quanh trục.sát mô hình cấu trúc không gian của -Các nuclêôtit hai mạch đơn liênphân tử ADN theo J.Watson và kết với nhau bằng liên kết hydro theoF.Cric sau đó miêu tả cấu trúc không nguyên tắc bổ sung: A liên kết với Tgian của ADN. bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với -GV: Tại sao phân tử ADN có X bằng 3 liên kết hydrô.đường kính không đổi suốt dọc chiều -Đường kính vòng xoắn là 2nm.dài của nó? -Một chu kì xoắn (vòng xoắn) là -HS: Phân tử ...

Tài liệu được xem nhiều: