Thông tin tài liệu:
Nhận thức đuợc đất là nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây - Nêu được các dạng ti tơ cây hấp thụ từ đất, viết được công thức của chúng. - Mô tả được quá trình chuyển hoá nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong đất thành dạng nitơ khoáng chất. - Nắm được các con đường cố định nitơ trong tự nhiên và vai trò của chúng. - Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 11 - Bài 6 : NI TƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT (Tiếp theo) I Bài 6 : NI TƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Học sinh : - Nhận thức đuợc đất là nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây - Nêu được các dạng ti tơ cây hấp thụ từ đất, viết được công thứccủa chúng. - Mô tả được quá trình chuyển hoá nitơ trong các hợp chất hữu cơtrong đất thành dạng nitơ khoáng chất. - Nắm được các con đường cố định nitơ trong tự nhiên và vai tròcủa chúng. - Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất câytrồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 6.1, 6.2 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, caya không thể phát triển bình thường được ? -Nêu các con đường đồng hoá nitơ trong mô thực vật ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức* Hoạt động 1 I. NGUỒN CUNG CẤP NITƠGiáo viên : Cho học sinh đọc mục III TRONG TỰ NHIÊN CHO CÂY? Hãy nêu các dạg nitơ chủ yếu trên đấtHọc sinh :- Nitơ liên kết trong đất-Ni tơ trong không khí : N2, NO và NO 2*Hoạt động 2 1.Đất là nguồn cung cấp nitơ choCho học sinh nghiên cứu mục 1 cây-Giáo viên phát triển số 1 Phiếu học tập số 1 CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT Khả năng Dạng nitơ Đặc điểm hấp thụ của cây Nitơ vô cơ Ni tơ hữu cơ? Trong đất có những dạng nitơ nào, loạinitơ mà cây có thể hấp thụ được ?Sau khi thảo luận học sinh điền vào phiếu.Giáo viên : gọi một học sinh trình bày, sauđó cho các em khác nhất xét, chỉnh sửa.*Hoạt động 3Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 6.1? Hãy chỉ ra vai trò của vi khuẩn đất trong Xác SV NH , NO 3 4 quá trình chuyển giá nitơ trong tự nhiên ?Học sinh :Từ NH3 VKamonhoa NH 4 Từ NO 3 VKnitotrat hoa NH 4 *Hoạt động 4Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II.2 và 2.Quá trình cố định nitơ phân tửquan sát hình 6.2 và phát phiếu học tập cho N2 + H2 NH3HS Con đường hoá học :? Hãy trình bày các con đường cố định nitơ 200oC, 200 atmphân tử ? Bằng cách điền vào phiếu học tập N2 + H2 NH3số 2. Phiếu học tập số 2 Con đường sinh học cố định nitơ : Phương Nitrogenaza Con đường Điều kiện trình phản N2 + H2 NH3 ứng Con đường hoá học Con đường sinh họcGiáo viên : Cho các em trình bày, sửa chữahoàn cảnh.* Hoạt động 5 IV. BÓN PHÂN VỚI NĂNGGiáo viên : Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔImục IV TRƯỜNG? thế nào là bón phân hợp lí 1. Bón phân hợp lí và năng suất? phương pháp bón phân ? cây trồng? phân bón có quan hệ với năng suất cây - Tác dụngtrồng và môi trường như thế nào ? + Tăng năng suất cây trồng + Không gây ô nhiễm môi trường 2. Các phương pháp bón phân - Bón phân cho rễ - Bón phân cho lá 3. Phân bón và môi trường IV. CỦNG CỐ - Chứng minh qui luật về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng,giữa các cơ quan với nhau thể hiện ở cây. - Nêu vai trò của nước đối với sự hấp thụ khoáng của cây ? - Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ bón 1 lượng phânđạm rất ít ? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo khoa -Chuẩn bị câu hỏi : 1, 2, 3, 4 trang 29 sách giáo khoa -Đọc trước bài thực hành. Phần bổ sung kiến thức : Em có biết vì sao vi khuẩn rhizobium có thể tìm đến cây họ đậu đểsống cộng sinh ? Vì rễ cây họ đậu sản ra 1 loại prôtêin đặc hiệu gọi là lectin (chấtdẫn dụ hoá học). Chất dẫn dụ này hoạt hoá sự hình thành nên 1 loạiprôtêin đặc hiệu của vi khuẩn. Lectin được hoạt hoá là tín hiệu chỉ dẫncho vi khuẩn rhizôbium đến đúng cây chủ của nó và vi khuẩn dễ dànggắn vào các vách để tế bào lông hút của cây đậu. ...