Mạch máu là một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến tổ chức và trở về lại tim. Tim trái tống máu vào động mạch chủ, tạo ra một áp lực lớn đưa máu qua vòng tuần hoàn cho đến tim phải : áp lực cao nhất trong động mạch chủ và thấp nhất trong tâm nhĩ phải. Như vậy áp lực càng xa tim càng giảm. Tim phải tống máu lên tuần hoàn phổi, sức cản dòng chảy của vòng tuần hoàn này yếu hơn nhiều so với tuần hoàn hệ thống, do đó áp lực tống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý học tim mạch (sinh lý hệ mạch-1) Sinh lý học tim mạch (sinh lý hệ mạch-1)III. Sinh lý hệ mạch1. Đại cươngMạch máu là một hệ thống kín, dẫnmáu từ tim đến tổ chức và trở về lạitim.Tim trái tống máu vào động mạchchủ, tạo ra một áp lực lớn đưa máuqua vòng tuần hoàn cho đến timphải : áp lực cao nhất trong độngmạch chủ và thấp nhất trong tâmnhĩ phải. Như vậy áp lực càng xatim càng giảm. Tim phải tống máulên tuần hoàn phổi, sức cản dòngchảy của vòng tuần hoàn này yếuhơn nhiều so với tuần hoàn hệthống, do đó áp lực tống máu sẽyếu hơn tim trái.Áp lực máu tùy thuộc thể tích máutoàn bộ trong hệ tim mạch. Thể tíchmáu bình thường ở một ngườitrưởng thành khoảng 5lít, trong đóphần lớn (60%) được chứa trong hệtĩnh mạch và tiểu tĩnh mạch. Khithể tích máu giảm trên 10%, áp lựcmáu giảm và sự tăng thể tích máunhư tình trạng ứ nước, làm tăng áplực máu (Hình 9).Tốc độ trung bình của máu thay đổitỉ lệ nghịch với thiết diênû ngangcủa mạch máu, cao trong độngmạch chủ, giảm dần ở các mạchmáu nhỏ và thấp nhất trong maomạch, là nơi mà diện cắt ngangtoàn bộ 1000 lần hơn so với độngmạch chủ (Hình 9). Về mặt chứcnăng, vòng đại tuần hoàn, hay tuầnhoàn hệ thống được chia như sau : -Hệ phân bổ, gồm động mạch chủvà những động mạch khác, chứa ítmáu, áp lực lớn. -Hệ tiểu động mạch, ở đó phầnlớn năng lượng sinh ra do áp lựcđộng mạch bị triệt tiêu. -Hệ trao đổi, mạng mao mạch vớidiện rộng, trao đổi chất với dịchngoại bào. -Hệ dự trữ, các tĩnh mạch, tĩnhmạch chủ và nhĩ phải, chứa lượngmáu lớn, với áp lực thấp .Hình 9 : Đường biễu diễn thay đổiáp lực máu trong hệ mạchVận tốc máu và thiết đồ cắt ngangtrong hệ mạch2. Hệ động mạchĐộng mạch có chức năng đưa máutừ tim đến các mao mạch toàn cơthể. Động mạch chủ rời tim vàphân thành những động mạch nhỏhơn đến các vùng khác nhau của cơthể. Các động mạch này lại phânthành những động mạch nhỏ hơnnữa, gọi là tiểu động mạch. Cáctiểu động mạch đến mô, điều hòaphân phối máu vào mao mạch phùhợp với nhu cầu tổ chức.2.1. Đặc điểm cấu trúc chức năngThành động mạch có 3 lớp : -lớp trong là lớp tế bào nội mạc,tiếp xúc với máu, tiếp đến là lớp cơbản và lớp mô đàn hồi, gọi là lớpđàn hồi trong. Lớp tế bào nội mạclót liên tục mặt trong của hệ timmạch (tim và tất cả các mạch máu).-lớp giữa là lớp dày nhất, chứa cáctế bào cơ trơn và các sợi đàn hồi.Cơ trơn được chi phối bởi hệ giaocảm làm thay đổi đường kính mạchmáu.-lớp ngoài chủ yếu là những sợicollagen và sợi đàn hồi, ở độngmạch vừa, một lớp đàn hồi ngoàingăn giữa lớp ngoài và lớp giữa.Lớp ngoài nâng đỡ và bảo vệ mạchmáu. Ởí động mạch lớn có mạchmáu nuôi động mạch.Lớp giữa quyết định tính chất củađộng mạch, tùy theo tỉ lệ giữa sợiđàn hồi và tế bào cơ trơn. Các độngmạch lớn như động mạch chủ, độngmạch cảnh chung... thành mỏng,chứa nhiều sợi đàn hồi và ít cơtrơn, sự giãn của các sợi đàn hồi cókhả năng dự trữ năng lượng, giúpmáu chảy liên tục. Các động mạchvừa như động mạch phân đến cơquan, thành dày hơn, chứa nhiều cơtrơn và ít sợi đàn hồi, do đó chúngcó khả năng co hoặc giãn rất lớn đểđiều chỉnh lưu lượng máu đến cơquan tùy theo nhu cầu.2.2. Đặc tính sinh lý của độngmạch2.2.1. Tính đàn hồiĐàn hồi là sự trở lại trạng thái banđầu khi có một lực làm thay đổi,biến dạng ( dây cao su, lò xo...)Thí nghiệm Marey: Dùng một bìnhnước treo ở một độ cao, nối vàomột ống cao su rồi chia thành 2nhánh: một nhánh nối vào ống thủytinh, nhánh kia nối vào ống cao su,cho chảy vào 2 lọ.Hình 10 : Tính đàn hồi giúp máuchảy liên tụcDùng một kẹp, kẹp nhịp nhàng vàoống cao su ở gốc, trước khi chianhánh, thấy nước chảy từ ống caosu ra liên tục và nhiều hơn, còn từống thủy tinh thì đứt quãng và íthơn. Điều đó có thể giải thích làống cao su có tính đàn hồi, nhờ vậymà nước chảy liên tục và nhiềuhơn.Tính đàn hồi của mạch máu cũngcó thể giải thích như vậy: tim đậpngắt quãng, nhưng máu vẫn chảyliên tục. Trong thời kỳ tâm thu,máu được tống vào động mạch làmcho nó giãn ra, lúc này nó nhậnđược một thế năng. Trong thời kỳtâm trương, nó trở lại trạng thái banđầu, trả lại thế năng đó và tiếp tụcđẩy máu đi, làm cho máu chảy liêntục (Hình 10).2.2.2. Tính co thắtLớp cơ trơn của thành mạch đượcchi phối bởi thần kinh, có thể chủđộng thay đổi đường kính, nhất là ởcác tiểu động mạch. Đặc tính nàykhiến lượng máu được phân phốiđến cơ quan tùy theo nhu cầu, lúchoạt động hay khi nghỉ ngơi.2.3. Huyết áp động mạchHuyết áp (HA) là áp suất máutrong động mạch. Máu chảy đượctrong động mạch là kết quả của hailực đối lập, lực đẩy máu của tim vàlực cản của thành động mạch, trongđó lực đẩy máu của tim thắng nênmáu chảy được trong động mạchvới một tốc độ và áp suất nhất định.2.3.1. Huyết áp tâm thu: còn gọi làhuyết áp tối đa, thể hiện khả năngco bóp của tim, là giới hạn cao nhấtcủa những dao động có chu kỳ củahuyết áp trong mạch. Huyết áp tốiđa thay đổi tùy tuổi, thường từ 90-140mmHg.2.3.2. Huyết áp tâm trương: còngọi là huyết áp tối thiểu, thể hiệnsức cản của thành mạch, là giới hạnthấp nhất của những dao động cóchu kỳ của huyết áp trong mạch.Huyết áp tối thiểu thay đổi từ 50-90mmHg.2.3.3. Huyết áp trung bình: còngọi là huyết áp hữu hiệu, là trungbình của tất cả áp suất máu được đotrong một chu kỳ thời gian, nó thểhiện sức làm việc thực sự của tim.Huyết áp trung bình gần với huyếtáp tâm trương hơn huyết áp tâm thutrong chu kỳ hoạt động của tim.HA trung bình = HA tâm trương +1/3 HA hiệu số2.3.4. Hiệu áp: là khoãng chênhlệch giữa huyết áp tối đa và huyếtáp tối thiểu, là điều kiện cần chotuần hoàn máu. Bình thườngkhoảng 50mmHg. Hiệu áp tùythuộc lực bóp của tim và sức cảncủa mạch máu từ tim đến maomạch. Hiệu áp còn gọi là áp lựcmạch (pulse pressure). Áp lựcmạch ở người ít có nguy cơ biến cốtim mạch là ( 50 mmHg. Khi áp lựcmạch tăng, đặc biệt do giảm huyếtáp tâm trương, làm giảm áp lựctưới máu động mạch vành, do đólàm gia tăng biến cố mạch vành ởnhững bệnh nhân vốn đã có bệnh ...