Bài giảng đại cương Chuyển hóa năng lượng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đại cương Chuyển hóa năng lượng CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Dàn bài: 1. Đại cương 2. Phản ứng oxi hoá khử sinh học 3. Phosphoryl hoá và khử phosphoryl 4. Chuỗi hô hấp tế bào 5. Chu trình acid citric ĐẠI CƯƠNG VỀ CHNL Năng lượng tự do Mối liên quan giữa biến thiên năng lượng tự do và hằng số cân bằng phản ứng NĂNG LƯỢNG TỰ DO Enthalpy (H): nội năng, năng lượng toàn phần Năng lượng tự do (G): năng lượng có khả năng biến thành công có ích GNĂNG LƯỢNG TỰ DO G = H – TS • H tăngG tăng; S tăngG giảm • H – G = TS: thay đổi theo nhiệt độ, phụ thuộc S ∆ G = ∆ H – T∆ S ∀ ∆ G: biến thiên NLTD (Kcal) ∀ ∆ H: biến thiên enthalpy (Kcal) • T: nhiệt độ tuyệt đối ∀ ∆ S: biến thiên entropy (Kcal.độ1) BIẾN THIÊN NLTD Phản ứng A B ∆ G=GB - GA ∆G < 0 • phản ứng phát năng • có thể xảy ra tự phát (S tăng, G giảm) • đôi khi cần năng lượng hoạt hoá để xảy ra phản ứng ∆G > 0 • phản ứng thu năng • không thể xảy ra tự phát ∆G = 0 • phản ứng không thu năng cũng không phát năng BIẾN THIÊN NLTD ∆ G = ∆ Go + RTln[B]/[A] ∆ G : biến thiên năng lượng tự do chuẩn: o 25o C, pH = 0, [A]=[B]=1 mol ∆ G phụ thuộc bản chất , điều kiện, tỉ lệ nồng độ các chất tham gia, sản phẩm phản ứng; không phụ thuộc con đường chuyển hoá Biến thiên NLTD chuẩn ở điều kiện sinh học ∆ Go’: pH=7, 25o C ∆ G’ = ∆ Go’ + RTln[B]/[A] BIẾN THIÊN NLTD & K ∆ G’ = ∆ Go’ + RTln[B]/[A] Phản ứng đạt trạng thái cân bằng: ∆ G’=0 ∆ Go’ = –RTlnK’ K’: hằng số cân bằng phản ứng trong điều kiện sinh học (pH=7) R: hằng số khí lí tưởng, 1,98.103 Kcal/mol.độ T: nhiệt độ tuyệt đối, 298o K (25o C) ∆ G ’: Kcal/mol o K’=10∆ Go’/1,36 BIẾN THIÊN NLTD & K K’=10∆ Go’/1,36 K’=1: ∆ Go’=0: không xảy ra trong điều kiện sinh học K’>1: ∆ Go’OXI HOÁ – KHỬ SINH HỌC PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Phản ứng Chất -e- oxy hóa -e- khử +e- khử +e- oxy hóa . Cặp, hệ thống oxy hóa khử (oxh/kh) TD: Fe+3/Fe+2, H+/H, O/O-2, R-COOH/R-CHO v.v… (ferri-/ferro-) THẾ NĂNG OXI HOÁ – KHỬ Phương trình Nernst: E = E0 + RT nF ln [ oxh ] [ kh ] n: số điện tử được vận chuyển F: hằng số Faraday = 23 Kcal/V.mol Trong điều kiện sinh học (pH=7, 25o C): E = E0 +0,06 log [ oxh ] [ kh ] Eo là E khi: [oxh] = [kh] Cặp oxh-kh E0’ (volt) 2H+/H2 -0.42 FAD/FADH -0.36 NAD+/NADH,H+ -0.32 FAD/FADH2 -0.12 Fumarat/succinat +0.03 Cytb Fe+3/Cytb Fe+2 +0.08 Cytc Fe+3/Cytc Fe+2 +0.22 ½ O2/O-2 +0.82 Chiều vận chuyển của điện tử e- Điện tử di chuyển: Từ chất khử sang chất oxi hoá (trong cùng hệ thống oxhkh) Hệ thống có thế năng oxi hoá khử thấp sang hệ thống có thế năng oxi hoá – khử cao (giữa 2 hệ thống oxhkh) Xét 2 hệ thống oxh-kh: A/AH2 và B/BH2 Nếu EA < EB thì: e- sẽ di chuyển từ hệ thống A qua B (từ chất khử AH2 qua chất oxy hóa B): AH2 + B →BH2 + A Nếu vì lý do nào đó BH2 bị tồn đọng thì phản ứng có thể đạt trạng thái cân bằng hoặc thậm chí theo chiều nghịch. TD: xét 2 hệ thống: NAD+/NADH,H+ và FAD/FADH2 E0(A) = 0.32V; E0(B) = 0.06V Vậy trong điều kiện chuẩn (và thực tế trong điều kiện sinh lý của tế bào) e đi từ NADH,H+ qua FAD. Hoặc NADH,H+ FAD NADH,H+ NAD+ 2e NAD+ FADH2 FA FADH2 D Liên hệ giữa ∆G0’ và ∆E0’ ∆G = −nF∆E 0 0 Trong phản ứng oxhkh, e vận chuyển với ∆E > 0 do đó ∆G < 0, nên phản ứng luôn luôn kèm sự phát năng. Năng lượng đó một phần sẽ được sử dụng ngay (tạo thân nhiệt, công cơ học, tổng hợp chất…), phần còn lại được tích trữ lại trong các liên kết giàu năng lượng (~) nhờ các phản ứng phosphoryl hóa. OXIDOREDUCTASE Oxidase Dehydrogenase Hydroperoxidase Oxygenase OXIDASE Dùng oxi để gắn hidro, từ đó tách hidro ra khỏi cơ chất. Tạo sản phẩm là H20 hoặc H2O2. Oxidase chứa đồng: cytochrome oxidase Oxidase chứa flavoprotein (FMN, FAD): Lamino acid oxidase, xanthine oxidase, glucose oxidase (nấm) DEHYDROGENASE Chuyển H từ cơ chất này sang cơ chất khác trong cặp phản ứng oxi hoá khử. Không cần oxi (ví dụ: pha yếm khí của đường phân). Thành phần của chuỗi hô hấp tế bào: các cytochrome (trừ cytochrome oxidase) cũng được xem là dehydrogenase. DEHYDROGENASE: Coenzyme Nicotinamide: ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
46 trang 101 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 1
183 trang 49 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
32 trang 39 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
34 trang 37 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 33 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0 -
Horrible Geography: Đại dương khó thương - Phần 1
80 trang 31 0 0 -
89 trang 30 0 0
-
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
Horrible Science: Vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm - Phần 1
101 trang 29 0 0 -
Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất
59 trang 29 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 2
56 trang 28 0 0