Danh mục

Sinh lý học tim mạch (sinh lý hệ mạch-3)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.10 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. Điều hòa tuần hoàn động mạch Động mạch không phải là những ống dẫn máu thụ động, ngược lại, nó đóng vai trò quan trọng cho việc phân phối máu đến tổ chức. Trong thành động mạch có những sợi cơ trơn khiến cho nó có khả năng chun giãn. Các sợi cơ trơn này lại chịu sự chi phối của hệ thần kinh thực vật, đồng thời nó còn chịu ảnh hưởng của các chất trong máu qua cơ chế thể dịch. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý học tim mạch (sinh lý hệ mạch-3)Sinh lý học tim mạch (sinh lý hệ mạch-3)2.6. Điều hòa tuần hoàn độngmạchĐộng mạch không phải là nhữngống dẫn máu thụ động, ngược lại,nó đóng vai trò quan trọng cho việcphân phối máu đến tổ chức. Trongthành động mạch có những sợi cơtrơn khiến cho nó có khả năng chungiãn. Các sợi cơ trơn này lại chịusự chi phối của hệ thần kinh thựcvật, đồng thời nó còn chịu ảnhhưởng của các chất trong máu quacơ chế thể dịch.2.6.1. Điều hòa tuần hoàn tại chỗ Nhằm đảm bảo hai chức năng :-Khi yêu cầu được tưới máu củacác cơ quan là hằng định, thì sự tựđiều hòa nhằm đảm bảo một sựcung cấp máu không đổi cho dù áplực động mạch thay đổi.-Sự tưới máu được thực hiện theoyêu cầu. Khi hoạt động, chẳng hạnở cơ vân hoặc cơ tim, sự tưới máucó thể tăng gấp nhiều lần so với lúcnghỉ ngơi.Sự giãn cơ trơn ở các tiểu độngmạch tùy thuộc vào lưu lượng máu.Khi lưu lượng máu giảm, cơ trơngiãn và sự giãn mạch xảy ra. Khi ápsuất truyền vào mạch tăng khiếnmạch căng giãn gây nên một sự corút phản ứng, do cơ trơn thànhmạch khi bị căng thì co lại.Các bạch cầu, tiểu cầu, tế bào cơtrơn thành mạch, tế bào nội mạcmạch máu có thể tổng hợp vàphóng thích nhiều yếu tố vận mạch.Một yếu tố quan trọng nhất làEDRF (endothelium-derivedrelaxation factor) gây giãn mạch,được biết chính là chất khí mangtín hiệu NO trong những năm gầnđây. Những chất giãn mạch khác làion H+ và K+ , chất chuyển hóa nhưlactate và adenosine. Chất gây comạch bao gồm thromboxane A2,prostaglandin F, gốc superoxide,angiotensin và endothelin. Một khiđược phóng thích, chất gây giãnmạch làm giãn tại chỗ tiểu độngmạch và giãn cơ thắt tiền maomạch, làm tăng dòng máu đi quamô, và đưa mức oxy ở mô về bìnhthường. Chất co mạch có tác dụngngược lại. Những kích thích làmgiải phóng các chất vận mạch baogồm nồng độ oxy, CO2 ở mô, cáchomon chung và homon địaphương.2.6.2. Điều hòa tuần hoàn bởi hệthần kinh-Trung tâm tim mạchGồm một nhóm tế bào thần kinhtrong hành não có chức năng điềuhòa hoạt động tim và huyết áp. Từcác dây thần kinh này, xung độngđi xuống tủy sống theo các sợi tiềnhạch giao cảm, từ đó đi ra ngoạibiên bằng những sợi sau hạch đểđến cơ trơn mạch máu. Ở trạng tháibình thường, luôn có những tínhiệu giao cảm từ trung tâm vậnmạch xuống mạch, làm mạch hơico lại tạo trương lực mạch.Khi những tín hiệu giao cảm tăng,gây co mạch và tăng huyết áp, gâyco tĩnh mạch, tăng lưu lượng tim.Ngược lại, nếu giảm các tín hiệunày đến mạch thì mạch giãn, huyếtáp hạ, tăng dự trữ máu ở hệ tĩnhmạch.- Những chất cảm thụ áp suất(Baroreceptors)Là những chất cảm thụ với thay đổiáp suất, có ở thành động mạch lớn,tĩnh mạch và nhĩ phải điều hòahuyết áp. Ba hệ thống điều hòangược quan trọng nhất mà các thụthể này tham gia là phản xạ độngmạch chủ, xoang động mạch cảnhvà phản xạ tim phải (phảnxạBainbridge).Khi áp suất ở quai động mạch chủvà xoang động mạch cảnh tăng,xung động từ những chất cảm thụnày sẽ theo dây thần kinh IX, X vềhành não, ức chế vùng co mạch làmgiảm xung ra ngoại biên gây giãnmạch, huyết áp giảm, đồng thờikích thích dây X làm tim đập chậm.Khi áp suất giảm thì có tác dụngngược lại, nghĩa là giảm các xungđộng từ các chất thụ cảm, giảm sựức chế trung tâm vận mạch, tăng tínhiệu giao cảm ra ngoại biên gây comạch và tăng huyết áp, đồng thờigiảm kích thích dây X làm tim đậpnhanh(Hình 11).Phản xạ Bainbridge tương tự nhưđã trình bày ở phần điều hoà tần sốtim.-Những chất cảm thụ hóa học(chemoreceptors)Là những chất cảm thụ nhạy cảmvới sự thay đổi PO2, PCO2 và pHmáu, khu trú ở quai động mạch chủvà xoang động mạch cảnh.Khi PO2 trong máu động mạchgiảm, các receptor này bị kíchthích, sẽ truyền xung động về hànhnão, kích thích vùng co mạch gâyco mạch ngoại biên và tăng huyếtáp. Tương tự như vậy khiPCO2 tăng và pH giảm.Hình 11 : Hệ thần kinh thực vật chiphối tim và phản xạ baroreceptorgiúp điều hòa huyết áp- Hệ thần kinh thực vậtTừ trung tâm tim mạch ở hành não,xung động truyền ra theo các sợigiao cảm và phó giao cảm đến timvà mạch máu. Hệ giao cảm đóngvai trò quan trọng trong điều hòatuần hoàn của hệ thần kinh thựcvật. Trong khi đó, hệ phó giao cảmthì quan trọng cho chức năng tim.+ Hệ thần kinh giao cảm: các sợigiao cảm gây co mạch ở các độngmạch, tiểu động mạch, tĩnh mạch.Chất hóa học trung gian lànorepinephrin, hoạt động trực tiếplên các a receptor của cơ trơn mạchmáu gây co mạch. Đồng thời sựkích thích giao cảm còn khiến tủythượng thận tiết epinephrin vànorepinephrin vào máu gây comạch, nhưng một vài nơi,epinephrin gây giãn mạch do tácdụng kích thích b receptor. Thêmvào đó, một vài sợi giao cảm đếnmạch máu cơ vân là sợicholinergic, chúng phóng thíchacetylcholin gây giãn mạch.+ Hệ thần kinh phó giao cảm: vai trò nhỏ trong điều hòa tuầnhoàn động mạch Tác dụng chủ yếulà kiểm soát nhịp tim do các dây Xđến tim gây giảm nhịp tim. Chấtdẫn truyền thần kinh là acetylcholin(Hình 11).2.6.3. Điều hò ...

Tài liệu được xem nhiều: