Tuần hoàn phổi Tuần hoàn phổi còn gọi là tiểu tuần hoàn, đưa máu tĩnh mạch từ tim lên phổi trao đổi khí với phế nang,thải khí cabornic, nhận khí oxy rồi đưa máu về tim trái.Tiểu tuần hoàn là một tuần hoàn chức năng, không phải là tuần hoàn dinh dưỡng. Nuôi dưỡng phổi có động mạch phế quản, một nhánh của động mạch chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý học tim mạch (Tuần hoàn phổi) Sinh lý học tim mạch (Tuần hoàn phổi)3. Tuần hoàn phổiTuần hoàn phổi còn gọi là tiểu tuầnhoàn, đưa máu tĩnh mạch từ tim lênphổi trao đổi khí với phế nang,thảikhí cabornic, nhận khí oxy rồi đưamáu về tim trái. Tiểu tuần hoàn là một tuần hoànchức năng, không phải là tuần hoàndinh dưỡng. Nuôi dưỡng phổi cóđộng mạch phế quản, một nhánhcủa động mạch chủ.3.1. Đặc điểm cấu trúc chức năngTâm thất phải tống máu qua độngmạch phổi, theo hai nhánh phải, tráiđưa máu lên hai phổi. Từ đó chianhánh nhỏ hơn, đến các tiểu phếquản tận, hình thành mạng maomạch phổi. Mao mạch phổi là nơitrao đổi khí. Sau đó máu theo cáctĩnh mạch phổi về nhĩ trái.Thành động mạch phổi có khả nănggiãn hơn động mạch chủ do mỏngvà chứa ít sợi cơ trơn . Mao mạchtuần hoàn phổi ngắn nhưng thiếtdiện rất rộng , có nhiều mạch nối,thuận lợi cho khả năng trao đổi khí.Tuần hoàn phổi diễn ra trong ngực,dưới áp lực âm, mạch máu phổitương đối giãn, khiến cho máu lưuthông nhanh chóng .3.2. Động lực máu trong tuầnhoàn phổiCũng như các nơi khác, máu chảytrong tuần hoàn phổi từ nơi áp suấtcao đến nơi áp suất thấp. Áp suấtđộng mạch phổi thấp so với áp suấttuần hoàn hệ thống, với giá trị tâmthu/tâm trương là 25/10mmHg, áplực trung bình là 15mmHg. Sở dĩáp lực thấp như vậy là do máu từthất phải gặp rất ít kháng lực, nêncó thể tống một khối lượng máubằng thất trái mà sử dụng ít cônghơn.Áp suất động mạch phổi được đoqua kỹ thuật Thông tim phải, có thểxác định được áp lực trong buồngtim phải cho đến mao mạch phổi.Áp lực mao mạch phổi khoảng10mmHg, khi áp lực tăng trên25mmHg sẽ gây tình trạng xunghuyết và phù phổi xuất hiện. Ápsuất tĩnh mạch phổi bằng áp suấtnhĩ trái, khoảng 0-2mmHg.Mặc dầu áp suất tống máu thấphơn, nhưng sức cản tuần hoàn phổiyếu, nên lưu lượng máu qua haivòng tuần hoàn là băìng nhau.Lượng máu chứa trong tuần hoànphổi chỉ khoảng 450ml (9% khốilượng máu toàn cơ thể), như vậytốc độ máu trong tiểu tuần hoànphải cao hơn tốc độ máu trong đạituần hoàn. Tốc độ máu trong độngmạch phổi và động mạch chủ làbằng nhau, như vậy, tốc độ máutrong mao mạch phổi phải nhanhhơn tốc độ máu trong mao mạchđại tuần hoàn, do máu trong maomạch phổi không gặp phải khánglực mạnh và đường kính lại tươngđối rộng hơn.3.3. Điều hòa lưu lượng máu quaphổiLượng máu qua phổi bằng lưulượng tim, do đó yếu tố điều hòalưu lượng tim, chủ yếu là nhữngyếu tố ngoại biên, cũng điều hòalưu lượng phổi. Trong tuần hoànphổi, điều quan trọng là máu phảiđược phân bố đến những vùng phổimà phế nang được oxy hóa tốt nhất. Yếu tố quan trọng nhất trong điềuhòa tuần hoàn phổi là nồng độ oxyphế nang : khi nồng độ oxy phếnang giảm, các mạch máu lân cậnco lại, sức cản tăng lên. Sự giảmoxy phế nang khiến nhu mô phổigiải phóng ra chất co mạch, cácchất này làm co các động mạch nhỏvà tiểu động mạch phổi khiến sứccản mạch phổi tăng lên. Điều nàyngược với tuần hoàn hệ thống, cácmao mạch giãn ra khi thiếu oxy tổchức, nhưng là hiện tượng hữu íchcho tuần hoàn phổi. Lúc này máukhông đến vùng kém thông khí, nơicó khả năng trao đổi khí thấp.Ngược lại, khi phân áp oxy trongphế nang tăng, các mạch máu xungquanh giãn ra, máu đến phổi tănglên. Khi hít vào, các phế nang đầykhí, lúc đó phân áp oxy cao có tácdụng giãn mạch phổi, khiến chomáu lên phổi dễ dàng. Như vậy, lúcphế nang đầy khí, cũng chính là lúccác mao mạch chứa đầy máu, thuậnlợi cho sự trao đổi khí ở phế nang.Sự tự điều hòa của tuần hoàn phổigiúp phân bố lượng máu đến cácvùng khác nhau của phổi tỉ lệ thuậnvới mức thông khí của chúng.Ngoài ra, khi kích thích dây X đếnphổi gây giảm nhẹ sức cản mạchmáu phổi, tăng lượng máu đếnphổi. Kích thích giao cảm gây tăngtương đối sức cản mạch phổi.