Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn Sinh lý học Y khoa chứa đựng những kiến thức cơ bản và cập nhật về môn Sinh lý học đối với sinh viên y khoa. Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 gồm nội dung chương 5 đến chương 7, trình bày đại cương về sinh lý tiêu hóa, sinh lý thận. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu CHƯƠNG 5 SINH LÝ HÔ HẤPMỤC TIÊU CHƯƠNG:1. Mô tả đặc điểm giải phẫu và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp.2. Trình bày hoạt động cơ học của thông khí phổi.3. Phân tích sự khuếch tán khí qua màng phế nang - mao mạch.4. Giải thích sự vận chuyển khí trong hơ hấp.5. Hãy diễn giải cc yếu tố điều hịa hơ hấp. 49 ĐẠI CƯƠNG1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÔ HẤP: Mọi tế bào của cơ thể động vật đều cần ôxy từ môi trường ngoài, nhằm chuyển hóacác chất carbohydrate, lipid, protein thành năng lượng và cấu trc cơ thể để duy trì sự sống. Sản phẩm sau dị hóa không chỉ có năng lượng, mà còn có C02 và H20. Khí carbonic trong tế bào gặp nước sẽ tạo ra acid carbonic (H2C03). H2C03 là một acidyếu dễ phân ly thành H+ và HC03-, H+ sẽ thải qua thận, còn C02, một phần thải qua bộ máy hôhấp, còn một phần sẽ thải qua thận. Nước dư của cơ thể sẽ đào thải qua thận vào nước tiểu. Hoạt động cung cấp ôxy và thải khí carbonic của cơ thể là hoạt động trao đổi khí dobộ máy hô hấp đảm nhiệm.2. ĐỊNH NGHĨA CHỨC NĂNG CỦA HÔ HẤP: Hô hấp là hoạt động trao đổi khí, gồm cung cấp 02 cần thiết cho tế bào, đào thải khíC02 ra ngoài cơ thể duy trì sự ổn định pH nội môi.3. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ: Quá trình trao đổi khí giữa tế bào của cơ thể với môi trường ngoài thay đổi theo sựtiến hóa của cơ thể động vật. Đối với động vật đơn bào, sự trao đổi khí đơn giản chỉ qua màngtế bào. Động vật đa bo, sự trao đổi khí thực hiện phức tạp, qua nhiều khu vực trung gian trướckhi đến tế bào, chủ yếu là qua bộ máy hô hấp và bộ máy tuần hoàn. Quá trình hô hấp gồm các hoạt động chức năng sau: – Thông khí của phổi – Khuyếch tán khí qua màng phế nang - mao mạch phổi – Vận chuyển khí của máu từ mao mạch phổi đến mao mạch quanh mô. – Trao đổi khí qua màng tế bào – Sử dụng ôxy trong tế bào. 5015THÔNG KHÍ PHỔIMỤC TIÊU:1. Mô tả giải phẫu sinh lý và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp.2. Giải thích vai trò của lồng ngực và các cơ hô hấp trong sự co giãn phổi.3. Phân tích tác dụng của các áp suất khí giúp khí di chuyển ra, vào phổi.4. Trình bày sự đàn hồi của phổi và mối quan hệ đàn hồi của phổi với lồng ngực.5. Nêu các nghiệm pháp đánh giá khả năng thông khí phổi và phế nang.6. Xác định chức năng của đường dẫn khí. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ1. Cấu trúc mô học đường dẫn khí có tác dụng: A. Thông khí B. Điều hòa lưu lượng khí C. Bảo vệ D. Trao đổi khí E. Khuếch tn khí2. Cấu trúc cây phế quản từ hệ nhánh thứ 1 đến 17 có tác dụng A. Dẫn khí B. Trao đổi khí C. Gây sự kháng trở khí lưu thông D. Bảo vệ E. Khuếch tán khí3. Thông khí phế nang khi hít vào bình thường là: A. Kiểu âm B. Kiểu dương C. Ap suất khí ngoài phế nang thấp hơn trong phế nang D. Ap suất khí ngoài phế nang lớn hơn trong phế nang E. Lồng ngực co đẩy khí vào phế nang4. Thể tích lồng ngực thay đổi: A. Theo chiều trên dưới B. Theo chiều ngang C. Theo chiều trước sau D. Giúp thể tích phổi thay đổi E. Do cơ hô hấp co giãn5. Sự thở là: A. Hoạt động hít vào B. Hoạt động thở ra C. Giúp thông khí phổi D. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của lồng ngực E. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của phế nang6. Vai trò cơ hoành thể hiện trong hoạt động hô hấp bình thường là: A. khi hít vào cơ hoành co 51 B. Khi thở ra cơ hoành giãn C. Sự co giãn cơ hoành làm thể tích phổi thay đổi 70% D. Thở ra đỉnh cơ hoành nâng lên E. Thở ra đỉnh cơ hoành hạ xuống7. Chức năng màng phổi: A. Liên kết phổi với thành ngực B. Tham gia hoạt động thông khí của phổi C. Hình thành khoang màng phổi D. Màng phổi co làm giảm thể tích phổi E. Màng phổi giãn làm tăng thể tích phổi8. Sự thông khí phế nang phụ thuộc: A. Sự đàn hồi của thành ngực B. Vai trò các sợi đàn hồi trong mô kẽ quanh phế nang C. Vai trò dịch lót thành bề mặt trong phế nang D. Sự co giãn phế nang E. Vai trò của áp suất đàn9. Đánh giá khả năng thông khí phổi dựa vào: A. Thể tích khí lưu thông B. Thể tích khí dự trữ hít vào C. Thể tích khí dự trữ thở ra D. Thể tích khí cặn E. Dung tích sống10. Khảo sát hội chứng bệnh lý của phổi là: A. Đo thể tích thở ra nhanh mạnh tối đa trong 1 giây B. Đo dung tích sống C. Tính tỉ số Tiffneaux D. Đo thể tích cặn E. Đo thể tích toàn phổi 5216 7SỰ KHUẾCH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý học Y khoa - Tập 1: Phần 2 - Phạm Đình Lựu CHƯƠNG 5 SINH LÝ HÔ HẤPMỤC TIÊU CHƯƠNG:1. Mô tả đặc điểm giải phẫu và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp.2. Trình bày hoạt động cơ học của thông khí phổi.3. Phân tích sự khuếch tán khí qua màng phế nang - mao mạch.4. Giải thích sự vận chuyển khí trong hơ hấp.5. Hãy diễn giải cc yếu tố điều hịa hơ hấp. 49 ĐẠI CƯƠNG1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÔ HẤP: Mọi tế bào của cơ thể động vật đều cần ôxy từ môi trường ngoài, nhằm chuyển hóacác chất carbohydrate, lipid, protein thành năng lượng và cấu trc cơ thể để duy trì sự sống. Sản phẩm sau dị hóa không chỉ có năng lượng, mà còn có C02 và H20. Khí carbonic trong tế bào gặp nước sẽ tạo ra acid carbonic (H2C03). H2C03 là một acidyếu dễ phân ly thành H+ và HC03-, H+ sẽ thải qua thận, còn C02, một phần thải qua bộ máy hôhấp, còn một phần sẽ thải qua thận. Nước dư của cơ thể sẽ đào thải qua thận vào nước tiểu. Hoạt động cung cấp ôxy và thải khí carbonic của cơ thể là hoạt động trao đổi khí dobộ máy hô hấp đảm nhiệm.2. ĐỊNH NGHĨA CHỨC NĂNG CỦA HÔ HẤP: Hô hấp là hoạt động trao đổi khí, gồm cung cấp 02 cần thiết cho tế bào, đào thải khíC02 ra ngoài cơ thể duy trì sự ổn định pH nội môi.3. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ: Quá trình trao đổi khí giữa tế bào của cơ thể với môi trường ngoài thay đổi theo sựtiến hóa của cơ thể động vật. Đối với động vật đơn bào, sự trao đổi khí đơn giản chỉ qua màngtế bào. Động vật đa bo, sự trao đổi khí thực hiện phức tạp, qua nhiều khu vực trung gian trướckhi đến tế bào, chủ yếu là qua bộ máy hô hấp và bộ máy tuần hoàn. Quá trình hô hấp gồm các hoạt động chức năng sau: – Thông khí của phổi – Khuyếch tán khí qua màng phế nang - mao mạch phổi – Vận chuyển khí của máu từ mao mạch phổi đến mao mạch quanh mô. – Trao đổi khí qua màng tế bào – Sử dụng ôxy trong tế bào. 5015THÔNG KHÍ PHỔIMỤC TIÊU:1. Mô tả giải phẫu sinh lý và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp.2. Giải thích vai trò của lồng ngực và các cơ hô hấp trong sự co giãn phổi.3. Phân tích tác dụng của các áp suất khí giúp khí di chuyển ra, vào phổi.4. Trình bày sự đàn hồi của phổi và mối quan hệ đàn hồi của phổi với lồng ngực.5. Nêu các nghiệm pháp đánh giá khả năng thông khí phổi và phế nang.6. Xác định chức năng của đường dẫn khí. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ1. Cấu trúc mô học đường dẫn khí có tác dụng: A. Thông khí B. Điều hòa lưu lượng khí C. Bảo vệ D. Trao đổi khí E. Khuếch tn khí2. Cấu trúc cây phế quản từ hệ nhánh thứ 1 đến 17 có tác dụng A. Dẫn khí B. Trao đổi khí C. Gây sự kháng trở khí lưu thông D. Bảo vệ E. Khuếch tán khí3. Thông khí phế nang khi hít vào bình thường là: A. Kiểu âm B. Kiểu dương C. Ap suất khí ngoài phế nang thấp hơn trong phế nang D. Ap suất khí ngoài phế nang lớn hơn trong phế nang E. Lồng ngực co đẩy khí vào phế nang4. Thể tích lồng ngực thay đổi: A. Theo chiều trên dưới B. Theo chiều ngang C. Theo chiều trước sau D. Giúp thể tích phổi thay đổi E. Do cơ hô hấp co giãn5. Sự thở là: A. Hoạt động hít vào B. Hoạt động thở ra C. Giúp thông khí phổi D. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của lồng ngực E. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của phế nang6. Vai trò cơ hoành thể hiện trong hoạt động hô hấp bình thường là: A. khi hít vào cơ hoành co 51 B. Khi thở ra cơ hoành giãn C. Sự co giãn cơ hoành làm thể tích phổi thay đổi 70% D. Thở ra đỉnh cơ hoành nâng lên E. Thở ra đỉnh cơ hoành hạ xuống7. Chức năng màng phổi: A. Liên kết phổi với thành ngực B. Tham gia hoạt động thông khí của phổi C. Hình thành khoang màng phổi D. Màng phổi co làm giảm thể tích phổi E. Màng phổi giãn làm tăng thể tích phổi8. Sự thông khí phế nang phụ thuộc: A. Sự đàn hồi của thành ngực B. Vai trò các sợi đàn hồi trong mô kẽ quanh phế nang C. Vai trò dịch lót thành bề mặt trong phế nang D. Sự co giãn phế nang E. Vai trò của áp suất đàn9. Đánh giá khả năng thông khí phổi dựa vào: A. Thể tích khí lưu thông B. Thể tích khí dự trữ hít vào C. Thể tích khí dự trữ thở ra D. Thể tích khí cặn E. Dung tích sống10. Khảo sát hội chứng bệnh lý của phổi là: A. Đo thể tích thở ra nhanh mạnh tối đa trong 1 giây B. Đo dung tích sống C. Tính tỉ số Tiffneaux D. Đo thể tích cặn E. Đo thể tích toàn phổi 5216 7SỰ KHUẾCH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý học Sinh lý học Y khoa Sinh lý học Y khoa Tập 1 Sinh lý tiêu hóa Sinh lý thận Sinh lý máuTài liệu liên quan:
-
140 trang 60 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 56 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 34 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 31 0 0 -
31 trang 29 0 0
-
38 trang 27 0 0
-
405 trang 27 0 0
-
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 2
143 trang 26 0 0 -
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 25 0 0