SINH LÝ TIỂU CẦU
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yếu tố điều hòa: Thrombopoietin (TPO) Nguồn gốc: gan và thận. Tác dụng: Tăng số lượng các mẫu tiểu cầu được hình thành từ những tế bào tiền thân. Tăng tốc độ trưởng thành bào tương lẫn tốc độ giải phóng tiểu cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH LÝ TIỂU CẦUSINH LÝ TIỂU CẦU• Nguồn gốc và hình thái• Cấu trúc• Các yếu tố của tiểu cầu• Các đặc tính chính của tiểu cầu• Chức năng của tiểu cầu 1. Nguồn gốc và hình thái• Nguồn gốc: Vỡ bào tương mẫu tiểu cầu trong tủy xương• Hình thái: Đa dạng, không nhân• Yếu tố điều hòa: Thrombopoietin (TPO) – Nguồn gốc: gan và thận. – Tác dụng: • Tăng số lượng các mẫu tiểu cầu được hình thành từ những tế bào tiền thân. • Tăng tốc độ trưởng thành bào tương lẫn tốc độ giải phóng tiểu cầu. 2. Cấu trúc• Số lượng: 150.000 – 400.000/µL• Phân bố: 1/3 ở lách, 2/3 trong máu ngoại vi.• Đời sống: 6 – 12 ngày.• Tiểu cầu già bị phá hủy ở các tổ chức liên võng: lách, gan, tủy xương.• Cấu trúc: – Vùng ngoại vi – Màng – kết dính/ngưng tập – Vùng sol-gel – Vi sợi, vi ống-co thắt – Vùng tiểu thể – Bào quan-dự trữ, bài tiết – Hệ thống liên kết màng – Ống-Tổng hợp * Vùng ngoại vi– Giữa: phospholipid kép– Ngoài (lớp khí quyển quanh TC): Glycoprotein (GP) • Hấp phụ các yếu tố đông máu • Receptor– Trong: enzym.GP Chất gắn kết Chức năngGPIa/IIa collagen Kết dính TC-collagenGPIb/IX vWF Kết dính TC-lớp dưới nội mạcGPIc/IIa fibronectin Kết dính TC-thành mạchGPIIb/IIIa fibrinogen Ngưng tập TC, kết dính-collagenGPIV Thrombospondin Ngưng tập TC, kết dính-collagenGPV Thrombin Chưa rõ chức năng7-GPs Thrombin, Ngưng tập tiểu cầu và chế tiết adrenalin, ADP * Vùng sol-gel• Vi ống, vi sợi: – Bộ khung – Co thắt tạo giả túc * Vùng tiểu thể• Hạt đậm (hạt δ): Ca++, ADP, ATP, serotonin• Hạt alpha typ I (20-200): protein kết dính, đông máu, tiêu sợi huyết; protein đặc hiệu• Hạt alpha typ II (lysosom) (2-10): enzym• Hạt alpha type I – Protein kết dính: fibrinogen, fibronectin, vWF, thrombospondin, vitronectin. – Protein đông máu va tiêu sợi huyết: FV, HMWK, fibrinogen, FXI, protein S, PAI-1. – Protein đặc hiệu tiểu cầu: PF4 , PDGF, β- thromboglobulin * Hệ thống liên kết màng• Hệ thống ống dẫn đậm đặc (lưới nội bào tương): dự trữ Ca++, tổng hợp cyclo-oxygenase và prostaglandin của tiểu cầu.• Hệ thống ống dẫn bề mặt (chỗ lõm vào của màng bào tương): thu nhận các chất trong huyết tương và giải phóng các chất chứa trong các hạt.Mg++Serotonin 3. Các yếu tố tiểu cầu• Yếu tố 1: hoạt hóa prothrombin→thrombin• Yếu tố 2: rút ngắn thời gian đông của fibrinogen dưới tác dụng của thrombin• Yếu tố 3: cần thiết để hình thành thromboplastin ngoại sinh• Yếu tố 4: chống heparin• Yếu tố 5: giống fibrinogen• Yếu tố 6: chống tiêu sợi huyết• Yếu tố 7: co-thromboplastin• Yếu tố 8: antithromboplastin của tiểu cầu• Yếu tố 9: giống thrombosthenin (co cục máu)• Yếu tố 10: serotonin (co mạch)• Yếu tố 11: thromboplastin tiểu cầu• Yếu tố 12: yếu tố XIII plasma• Yếu tố 13: ADP 4. Các đặc tính của tiểu cầu• Hấp phụ và vận chuyển các chất• Kết dính• Ngưng tập• Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất * Hấp phụ và vận chuyển các chất• Khí quyển quanh tiểu cầu: – Các yếu tố đông máu – Adrenalin và noradrenalin * Kết dính• ĐN: Khả năng dãn ra và dính vào một số bề mặt.• Mô hình kết dính đặc biệt: Collagen – vWF – GPIb/IX(dưới nội mạc) (tiểu cầu)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH LÝ TIỂU CẦUSINH LÝ TIỂU CẦU• Nguồn gốc và hình thái• Cấu trúc• Các yếu tố của tiểu cầu• Các đặc tính chính của tiểu cầu• Chức năng của tiểu cầu 1. Nguồn gốc và hình thái• Nguồn gốc: Vỡ bào tương mẫu tiểu cầu trong tủy xương• Hình thái: Đa dạng, không nhân• Yếu tố điều hòa: Thrombopoietin (TPO) – Nguồn gốc: gan và thận. – Tác dụng: • Tăng số lượng các mẫu tiểu cầu được hình thành từ những tế bào tiền thân. • Tăng tốc độ trưởng thành bào tương lẫn tốc độ giải phóng tiểu cầu. 2. Cấu trúc• Số lượng: 150.000 – 400.000/µL• Phân bố: 1/3 ở lách, 2/3 trong máu ngoại vi.• Đời sống: 6 – 12 ngày.• Tiểu cầu già bị phá hủy ở các tổ chức liên võng: lách, gan, tủy xương.• Cấu trúc: – Vùng ngoại vi – Màng – kết dính/ngưng tập – Vùng sol-gel – Vi sợi, vi ống-co thắt – Vùng tiểu thể – Bào quan-dự trữ, bài tiết – Hệ thống liên kết màng – Ống-Tổng hợp * Vùng ngoại vi– Giữa: phospholipid kép– Ngoài (lớp khí quyển quanh TC): Glycoprotein (GP) • Hấp phụ các yếu tố đông máu • Receptor– Trong: enzym.GP Chất gắn kết Chức năngGPIa/IIa collagen Kết dính TC-collagenGPIb/IX vWF Kết dính TC-lớp dưới nội mạcGPIc/IIa fibronectin Kết dính TC-thành mạchGPIIb/IIIa fibrinogen Ngưng tập TC, kết dính-collagenGPIV Thrombospondin Ngưng tập TC, kết dính-collagenGPV Thrombin Chưa rõ chức năng7-GPs Thrombin, Ngưng tập tiểu cầu và chế tiết adrenalin, ADP * Vùng sol-gel• Vi ống, vi sợi: – Bộ khung – Co thắt tạo giả túc * Vùng tiểu thể• Hạt đậm (hạt δ): Ca++, ADP, ATP, serotonin• Hạt alpha typ I (20-200): protein kết dính, đông máu, tiêu sợi huyết; protein đặc hiệu• Hạt alpha typ II (lysosom) (2-10): enzym• Hạt alpha type I – Protein kết dính: fibrinogen, fibronectin, vWF, thrombospondin, vitronectin. – Protein đông máu va tiêu sợi huyết: FV, HMWK, fibrinogen, FXI, protein S, PAI-1. – Protein đặc hiệu tiểu cầu: PF4 , PDGF, β- thromboglobulin * Hệ thống liên kết màng• Hệ thống ống dẫn đậm đặc (lưới nội bào tương): dự trữ Ca++, tổng hợp cyclo-oxygenase và prostaglandin của tiểu cầu.• Hệ thống ống dẫn bề mặt (chỗ lõm vào của màng bào tương): thu nhận các chất trong huyết tương và giải phóng các chất chứa trong các hạt.Mg++Serotonin 3. Các yếu tố tiểu cầu• Yếu tố 1: hoạt hóa prothrombin→thrombin• Yếu tố 2: rút ngắn thời gian đông của fibrinogen dưới tác dụng của thrombin• Yếu tố 3: cần thiết để hình thành thromboplastin ngoại sinh• Yếu tố 4: chống heparin• Yếu tố 5: giống fibrinogen• Yếu tố 6: chống tiêu sợi huyết• Yếu tố 7: co-thromboplastin• Yếu tố 8: antithromboplastin của tiểu cầu• Yếu tố 9: giống thrombosthenin (co cục máu)• Yếu tố 10: serotonin (co mạch)• Yếu tố 11: thromboplastin tiểu cầu• Yếu tố 12: yếu tố XIII plasma• Yếu tố 13: ADP 4. Các đặc tính của tiểu cầu• Hấp phụ và vận chuyển các chất• Kết dính• Ngưng tập• Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất * Hấp phụ và vận chuyển các chất• Khí quyển quanh tiểu cầu: – Các yếu tố đông máu – Adrenalin và noradrenalin * Kết dính• ĐN: Khả năng dãn ra và dính vào một số bề mặt.• Mô hình kết dính đặc biệt: Collagen – vWF – GPIb/IX(dưới nội mạc) (tiểu cầu)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh lý tiểu cầu bài giảng sinh lý tiểu cầu tài liệu sinh lý tiểu cầu bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnh giải phẫu bệnh y cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 150 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 84 0 0 -
40 trang 63 0 0
-
39 trang 58 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 55 0 0