Sinh quyển và tài nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.53 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh quyển là khoảng không gian có sinh vật cư trú, bao phủ bề mặt trái đất, sâu tới 100m trong thạch quyển, toàn bộ thuỷ quyển tới đáy biển sâu trên 8km, lên cao tới 20km trong khí quyển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh quyển và tài nguyên Sinh quyển và tài nguyên1. Sinh quyểnSinh quyển là khoảng không gian có sinhvật cư trú, bao phủ bề mặt trái đất, sâutới 100m trong thạch quyển, toàn bộ thuỷquyển tới đáy biển sâu trên 8km, lên caotới 20km trong khí quyển. Ước tính cótới hai triệu loài sinh vật cư trú trong sinhquyển2. Nguồn tài nguyên không tái sinh vàtái sinh* Tài nguyên khoáng sản:Khoáng sản là nguyên liệu tự nhiên, cónguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ, phần lớnnằm trong đất. Có 2 loại:- Khoáng sản nhiên liệu: Than đá (cónguồn gốc từ xác cây hoá đá), dầu mỏ vàkhí cháy (có nguồn gốc từ thực vật hoặccác chất hữu cơ phân hủy dở dang ởtrong đất)Ngoài ra, trong sinh quyển còn có nănglượng ánh sáng mặt trời, gió, sóng biển,thuỷ triều.- Khoáng sản nguyên liệu: gồm có vàng,đồng, thiếc, chì, nhôm...Việc khai thác tận lực khoáng sản đangđặt ra nguy cơ tài nguyên cạn kiệt và ônhiễm môi trường ngày càng tăng.* Tài nguyên tái sinh:- Rừng và lâm nghiệp: Ngoài việc cungcấp gỗ, rừng còn có tác dụng rất lớntrong việc điều hoà lượng nước trên mặtđất: làm tăng độ ẩm không khí, làm giảmlượng nước chảy, hạn chế lũ lụt, hạn chếxói mòn.- Đất và nông nghiệp: là nơi sản xuất ralương thực, thực phẩm cho con người vàgia súc. Đất còn là nơi để xây nhà, xâydựng các khu công nghiệp, làm đườngxá...- Tài nguyên thuỷ sản: là tài nguyên sinhvật biển và nước ngọt có giá trị kinh tếcao.Con người đã va` đang khai thác bừa bãicác nguồn tài nguyên tái sinh, làm chorừng va` đất ngày càng bị thu hẹp thoáihoá, nhiều loài động vật, tài nguyên thuỷsản bị đánh bắt quá mức (cá voi, cá heo,cá ngừ, cá thu, tôm hùm...) đã trở nênhiếm.3. Tác động của con người và hậu quảcủa nó đối với sinh quyển.* Tác động của con người tới sinh quyển- Trong suốt thời gian tồn tại và pháttriển, con người đã thường xuyên tácđộng trực tiếp tới thiên nhiên và cải biếnmôi trường sống. Những hoạt động đó đãảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tác độngmạnh tới sinh quyển.- Sự gia tăng dân số cùng với côngnghiệp hoá đã làm ảnh hưởng trước tiênlà diện tích rừng va` đất trồng và làmtăng ô nhiễm môi trường sống.* Vấn đề ô nhiễm môi trường- Khái niệm: Ô nhiễm là sự làm thay đổikhông mong muốn, tính chất vật lý, hoáhọc, sinh học của không khí, đất, nướccủa môi trường sống, gây tác động nguyhại tức thời hoặc trong tương lai đến sứckhỏe va` đời sống con người, làm ảnhhưởng đến quá trình sản xuất, đến các tàisản văn hoá và làm tổn thất nguồn tàinguyên dự trữ của con người.- Các chất gây ô nhiễm+ Các khí công nghiệp phổ biến+ Thuốc trừ sâu và chất độc hoá học+ Thuốc diệt cỏ+ Các yếu tố gây đột biến4. Bảo vệ môi trường và phát triển bềnvững* Bảo vệ môi trường- Bảo vệ môi trường: là những hành độngcó ý thức để giữ gìn sự nguyên vẹn, ổnđịnh của môi trường trong sự phát triểnbền vững và nâng cao chất lượng cuộcsống.- Luật bảo vệ môi trường bao gồm cácqui định về việc sử dụng hợp lý tàinguyên thiên nhiên và môi trường, ngănchặn các tác động tiêu cực, phục hồi cáctổn thất, không ngừng cải thiện tiềm năngtài nguyên thiên nhiên và chất lượng môitrường, nhằm nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần của nhân dân. Bảo vệ môitrường bằng pháp luật là biện pháp hếtsức quan trọng.* Sự phát triển bền vững- Sự phát triển bền vững là sự phát triểnđáp ứng được nhu cầu hiện tại nhưngkhông làm hại khả năng đảm bảo nhu cầucho các thế hệ mai sau, có thể cải thiệnchất lượng cuộc sống trong phạm vi cóthể chấp nhận được.- Sự phát triển không tàn phá môitrường, trong đó mọi người phải luônluôn kết hợp lợi ích cá nhân với lợi íchcộng đồng (lợi ích cá nhân, quốc gia,quốc tế) để bảo vệ môi trường và nângcao chất lượng cuộc sống cho mọi người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh quyển và tài nguyên Sinh quyển và tài nguyên1. Sinh quyểnSinh quyển là khoảng không gian có sinhvật cư trú, bao phủ bề mặt trái đất, sâutới 100m trong thạch quyển, toàn bộ thuỷquyển tới đáy biển sâu trên 8km, lên caotới 20km trong khí quyển. Ước tính cótới hai triệu loài sinh vật cư trú trong sinhquyển2. Nguồn tài nguyên không tái sinh vàtái sinh* Tài nguyên khoáng sản:Khoáng sản là nguyên liệu tự nhiên, cónguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ, phần lớnnằm trong đất. Có 2 loại:- Khoáng sản nhiên liệu: Than đá (cónguồn gốc từ xác cây hoá đá), dầu mỏ vàkhí cháy (có nguồn gốc từ thực vật hoặccác chất hữu cơ phân hủy dở dang ởtrong đất)Ngoài ra, trong sinh quyển còn có nănglượng ánh sáng mặt trời, gió, sóng biển,thuỷ triều.- Khoáng sản nguyên liệu: gồm có vàng,đồng, thiếc, chì, nhôm...Việc khai thác tận lực khoáng sản đangđặt ra nguy cơ tài nguyên cạn kiệt và ônhiễm môi trường ngày càng tăng.* Tài nguyên tái sinh:- Rừng và lâm nghiệp: Ngoài việc cungcấp gỗ, rừng còn có tác dụng rất lớntrong việc điều hoà lượng nước trên mặtđất: làm tăng độ ẩm không khí, làm giảmlượng nước chảy, hạn chế lũ lụt, hạn chếxói mòn.- Đất và nông nghiệp: là nơi sản xuất ralương thực, thực phẩm cho con người vàgia súc. Đất còn là nơi để xây nhà, xâydựng các khu công nghiệp, làm đườngxá...- Tài nguyên thuỷ sản: là tài nguyên sinhvật biển và nước ngọt có giá trị kinh tếcao.Con người đã va` đang khai thác bừa bãicác nguồn tài nguyên tái sinh, làm chorừng va` đất ngày càng bị thu hẹp thoáihoá, nhiều loài động vật, tài nguyên thuỷsản bị đánh bắt quá mức (cá voi, cá heo,cá ngừ, cá thu, tôm hùm...) đã trở nênhiếm.3. Tác động của con người và hậu quảcủa nó đối với sinh quyển.* Tác động của con người tới sinh quyển- Trong suốt thời gian tồn tại và pháttriển, con người đã thường xuyên tácđộng trực tiếp tới thiên nhiên và cải biếnmôi trường sống. Những hoạt động đó đãảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tác độngmạnh tới sinh quyển.- Sự gia tăng dân số cùng với côngnghiệp hoá đã làm ảnh hưởng trước tiênlà diện tích rừng va` đất trồng và làmtăng ô nhiễm môi trường sống.* Vấn đề ô nhiễm môi trường- Khái niệm: Ô nhiễm là sự làm thay đổikhông mong muốn, tính chất vật lý, hoáhọc, sinh học của không khí, đất, nướccủa môi trường sống, gây tác động nguyhại tức thời hoặc trong tương lai đến sứckhỏe va` đời sống con người, làm ảnhhưởng đến quá trình sản xuất, đến các tàisản văn hoá và làm tổn thất nguồn tàinguyên dự trữ của con người.- Các chất gây ô nhiễm+ Các khí công nghiệp phổ biến+ Thuốc trừ sâu và chất độc hoá học+ Thuốc diệt cỏ+ Các yếu tố gây đột biến4. Bảo vệ môi trường và phát triển bềnvững* Bảo vệ môi trường- Bảo vệ môi trường: là những hành độngcó ý thức để giữ gìn sự nguyên vẹn, ổnđịnh của môi trường trong sự phát triểnbền vững và nâng cao chất lượng cuộcsống.- Luật bảo vệ môi trường bao gồm cácqui định về việc sử dụng hợp lý tàinguyên thiên nhiên và môi trường, ngănchặn các tác động tiêu cực, phục hồi cáctổn thất, không ngừng cải thiện tiềm năngtài nguyên thiên nhiên và chất lượng môitrường, nhằm nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần của nhân dân. Bảo vệ môitrường bằng pháp luật là biện pháp hếtsức quan trọng.* Sự phát triển bền vững- Sự phát triển bền vững là sự phát triểnđáp ứng được nhu cầu hiện tại nhưngkhông làm hại khả năng đảm bảo nhu cầucho các thế hệ mai sau, có thể cải thiệnchất lượng cuộc sống trong phạm vi cóthể chấp nhận được.- Sự phát triển không tàn phá môitrường, trong đó mọi người phải luônluôn kết hợp lợi ích cá nhân với lợi íchcộng đồng (lợi ích cá nhân, quốc gia,quốc tế) để bảo vệ môi trường và nângcao chất lượng cuộc sống cho mọi người
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 246 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
362 trang 70 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Tài liệu: Chu trình cacbon (C)
9 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu địa lý tự nhiên: Phần 1
117 trang 33 0 0 -
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 33 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 32 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
11 trang 29 0 0
-
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG
18 trang 28 0 0 -
Bài tiểu luận: Hệ sinh thái nông nghiệp
24 trang 28 0 0 -
125 trang 28 0 0
-
5 trang 27 2 0