Danh mục

Sinh sản ở thực vật-1

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.87 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học xong phần A học sinh phải: - Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật - Phân biệt được sinh sản vô tính tự nhiên và sinh sản vô tính nhân tạo - Nêu được các quá trình thụ phấn, thụ tinh, quá trình chín quả và hạt - Làm quen với các ứng dụng thực tiễn của sinh sản vô tính và hữu tính của thực vật trong nông nghiệp - Xây dựng ý thức quan sát và giải thích những vấn đề đặt ra của thực tiễn sản xuất bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh sản ở thực vật-1 Sinh sản ở thực vật-1I. Mục tiêuHọc xong phần A học sinh phải:- Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sảnhữu tính ở thực vật- Phân biệt được sinh sản vô tính tự nhiên vàsinh sản vô tính nhân tạo- Nêu được các quá trình thụ phấn, thụ tinh, quátrình chín quả và hạt- Làm quen với các ứng dụng thực tiễn của sinhsản vô tính và hữu tính của thực vật trong nôngnghiệp- Xây dựng ý thức quan sát và giải thích nhữngvấn đề đặt ra của thực tiễn sản xuất bằng cáckiến thức đã học được.II. Tóm tắt nội dung1. Sinh sản vô tính ở thực vậtSinh sản vô tính là sự hình thành cây mới mangđặc tính giống hệt cây mẹ, từ một phần của cơquan sinh dưỡng (rễ, thân, lá, chồi,…) không cósự kết hợp giữa tính đực và cái. Sinh sản vôtính còn gọi là sinh sản sinh dưỡng.Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật có hoa1.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiênTrong tự nhiên, thực vật có khả năng tạo nhữngcơ thể mới từ một bộ phận của thân bò (dâu tây,rau má), thân rễ (cỏ gấu), thân củ (khoai tây), lácây (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang). Đó là sựsinh sản sinh dưỡng tự nhiên.1.2. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạoLà sự sinh sản từ một bộ phận cắt rời của câyđể tạo nên cây mới do con người thực hiện. Cácdạng sinh sản sinh dưỡng nhân tạo gồm: giâm(cành, lá, rễ), chiết (cành), ghép (cành, chồi),nuôi cấy mô- tế bào.a) GiâmGiâm là hình thức sinh sản sinh dưỡng từ mộtđoạn thân, cành (mía, dâu tằm, sắn, khoai tây),một đoạn rễ (rau diếp) hay mảnh lá (lá cây thuốcbỏngl) . Có thể dùng chất kích thích cho sự ra rễnhanh chóng hơn.b) Chiếtở cây ăn quả nếu gieo từ hạt để tạo thành câymới và thu hoạch quả phải đợi thời gian khá lâu.Dùng chiết cành rút ngắn thời gian sinh trưởng,sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.Chọn cây khoẻ, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùnquanh lớp vỏ bóc hay ghim giữ phần vỏ bócxuống lớp đất mặt, đợi khi ra rễ cắt rời cànhđem trồng.c) GhépGhép là phương pháp nhân giống lợi dụng tínhchất tốt của một đoạn thân, cành, chồi (cànhghép) của một cây này ghép lên thân hay gốccủa một cây khác (gốc ghép) sao cho phần vỏcó các mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp vớinhau. Chỗ ghép sẽ liền lại và chất dinh dưỡngcủa gốc ghép sẽ nuôi cành ghép. Cành ghép sẽmang thêm đặc tính của gốc ghép mà ta cần.Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống,chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ởgốc ghép (chịu lạnh, nóng, mặn, chống sâubệnh, năng suất cao và phẩm chất hoa quảngon)Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghépdưới vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ Tv.v…d) Nuôi cấy môDựa trên nguyên lý cơ bản về sinh sản sinhdưỡng: mọi cơ thể thực vật (cũng như động vật)đều gồm các tế bào, là các đơn vị cơ bản cùngmang một lượng thông tin di truyền. Do đó trongmột môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủchất dinh dưỡng có thể nuôi, cấy mô- tế bào đểtạo nên cây hoàn chỉnh.Phương pháp này góp phần tạo nhanh giốngmới, sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao (cây ănquả, cây nhập nội…)2. Sinh sản hữu tính ở thực vậtSinh sản hữu tính là hình thức tạo cơ thể mới cósự giao phối của hai giao tử (n) mang tính đực(tinh trùng) và tính caí (trứng) thông qua sự thụtinh.Sự thụ tinh tạo nên hợp tử (2n). Hợp tử pháttriển thành cơ thể mới. Nó khác sinh sản vô tínhlà có giao tử – giao phối đực, cái – thụ tinh –hợp tử.2.1. Sinh sản hữu tính ở thực vật bậc cao* Sự thụ phấn và sự thụ tinh :- Sự hình thành hạt phấnHạt phấn được hình thành từ tế bào mẹ hạtphấn (2n). Mỗi tế bào mẹ khi giảm phân cho 4hạt phấn đơn bội (n). Bên trong hạt phấn gồmhai tế bào: tế bào dinh dưỡng phân hoá thànhống phấn, tế bào bé là tế bào phát sinh sẽ chohai giao tử đực (tinh trùng)- Sự hình thành túi phôiMột tế bào lưỡng bội nằm gần lỗ thông củanoãn phân chia giảm phân cho bốn tế bào conđơn bội. Một trong 4 tế bào sẽ phân chia liêntiếp để tạo nên túi phôi, ba tế bào đơn bội kiathui héo dần. Túi phôi chứa noãn cầu đơn bội(trứng) và nhân phụ (2n)- Sự thụ phấnThụ phấn là quá trình chuyển hạt phấn từ nhịsang đầu vòi nhụy của hoa trên cùng cây (tự thụphấn) – thụ phấn trực tiếp), hay rơi trên đầunhụy một cây khác loài (thụ phấn chéo – thụphấn gián tiếp)Sự thụ phấn chéo có thể do tác nhân tự nhiên(gió, nước, sâu bọ) hay nhân tạo (do người)- Sự nảy mầm của hạt phấnHạt phấn rơi vào đầu nhụy gặp thuận lợi sẽ nảymầm mọc ra một ống phấn. ống phấn theo vòinhuỵ đi vào bầu nhụy, hai giao tử đực nằm trongống phấn, được ống phấn mang tới noãn.- Sự thụ tinhKhi ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn tới túi phôi,một giao tử đực kết hợp với noãn cầu thành hợptử, còn tinh tử đực thứ hai kết hợp với nhân phụ2n để tạo thành nội nhũ 3n.ở thực vật có hoa cả hai giao tử đực đều thamgia vào thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép.- Sự tạo quả và kết hạtSau khi thụ tinh noãn biến đổi thành hạt. Phôicủa hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm: gồmrễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.Bầu nhụy sẽ biến đổi thành quả. Đồng thời vớisự tạo quả là sự rụ ...

Tài liệu được xem nhiều: