SINH THƯỜNG KHÔNG ĐAU, NÊN CHĂNG?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Càng gần ngày sinh nở, nhiều bà bầu càng lo lắng cho ngày “khai hoa mãn nhụy”. Các phương pháp sinh được đem lên bàn cân để “đo đếm” Nhiều bà bầu muốn con mình sinh ra theo lối sinh thường, nhưng bản thân lại vô cùng lo sợ những cơn đau đẻ (có thể do nghe từ người khác kể lại, hoặc cũng có thể có kinh nghiệm từ lần sinh trước).Với bao niềm háo hức mong chờ con chào đời, chị Lê (Q.5 – TP. HCM) quyết tâm sinh thường chứ không muốn được can thiệp bằng các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"SINH THƯỜNG KHÔNG ĐAU", NÊN CHĂNG? SINH THƯờNG KHÔNG ĐAU, NÊN CHĂNG?Càng gần ngày sinh nở, nhiều bà bầu càng lo lắng cho ngày “khai hoa mãnnhụy”. Các phương pháp sinh được đem lên bàn cân để “đo đếm”Nhiều bà bầu muốn con mình sinh ra theo lối sinh thường, nhưng bản thânlại vô cùng lo sợ những cơn đau đẻ (có thể do nghe từ người khác kể lại,hoặc cũng có thể nghiệm từ lần sinh trước). có kinhVới bao niềm háo hức mong chờ con chào đời, chị Lê (Q.5 – TP. HCM)quyết tâm sinh thường chứ không muốn được can thiệp bằng các phươngpháp sinh mổ hay sinh thường không đau. Thế nhưng, sau hơn một ngày vậtvã vì đau chuyển dạ mà đứa con vẫn “chưa chịu ra”, chị và gia đình quyếtđịnh đăng kí phương pháp sinh thường không đau, bởi nếu cứ cố thế này, chịsợ chị không còn đủ sức mà rặn đẻ.Với sự giúp đỡ của bác sĩ, chị Lê đã sinh một cậu con trai kháu khỉnh 3,7kgmà không cảm thấy quá đau đớn như chị vẫn thường “lên gân” tự động viênmình. Chị Lê chia sẻ: “Lúc tử cung mở thì mình vẫn cảm thấy đau như thểthuốc không có tác dụng. Nhưng khi em bé chui qua được khung xươngchậu của mẹ rồi thì chẳng còn cảm thấy đau gì nữa. Lúc bác sĩ khâu thì chỉcó cảm giác tê tê như kiến đốt thôi, chứ không đau đến nỗi chảy nước mắtnhư các mẹ khác vẫ n nói”.Sinh thường không đau là thế nào?, kỹ thuật đẻ không đau (sinhthường không đau) là phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tức là tiêmthuốc gây tê vào cùng cột sống ở thắt lưng (vùng này chứa các dây thần kinhchi phối các cảm giác đau từ vùng bụng trở xuống). Nhờ tác dụng của thuốctê, các cơn co tử cung vẫn xảy ra đều đặn và thúc đẩy cuộc chuyển dạ nhưngsản phụ sẽ không có cảm giác đau đớn.Một vài nghiên cứu trước đây cho rằng, biện pháp gây tê ngoài màng cứngcó ảnh hưởng tới khả năng rặn đẻ, có thể làm chậm các cơn co thắt tử cungvà ảnh hưởng đến quá trình chui ra của em bé. Tuy nhiên, những kết luậntrên đã bị bác bỏ. hoàn toànỞ Việt Nam, kỹ thuật sinh này đã được ứng dụng thành công tại nhiều bệnhviện. Phương pháp này có ưu điểm là giúp sản phụ tiết kiệm sức để rặn đẻtốt hơn vì không phải trải qua những cơn chuyển dạ đau đớn. Thuốc tê cóthể kéo dài để giảm đau sau đó nhiều giờ, và không ảnh hưởng đến em bé vìnó không qua nhau thai.Trong quá trình sinh nở, nếu sản phụ không thể tự sinh thường thì bác sĩ sẽchỉ định sinh mổ để an toàn cho cả mẹ và con. Khi phải sanh mổ, chỉ cầnthêm liều thuốc tê qua đường truyền để giảm đau trong lúc mổ.Sản phụ nào không thể dùng phương pháp sinh thường không đau?Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, để thực hiện một ca đẻ không đau,bác sĩ sản khoa sẽ phải khám thật chi tiết cho sản phụ để biết về tiểu sử bệnhlý, tình trạng chuyển dạ, tình trạng cơn co và xem có phù hợp với phươngpháp sinh này không.Phương pháp sinh này phù hợp với các sản phụ có các bệnh như cao huyếtáp, bệnh tim…, nhưng lại không được áp dụng cho các sản phụ có bệnh lýliên quan đến cột sống, rối loạn đông máu hoặc đang có tình trạng nhiễmtrùng…Một số tác dụng phụ có thể gặp khi chọn kỹ thuật sinh thường khôngđauMột số sản phụ có thể gặp trạng thái chóng mặt, ớn lạnh hay lạnh run, buồnnôn, nôn hay khó vận động chân ngay sau khi tiêm thuốc. Một số trường hợpcó thể bị nhức đầu nhẹ, đau lưng trong thời kì hậu sản. Nhưng các triệuchứng này không nguy hiểm và sẽ tự hết sau vài giờ. Hiếm hơn, một sốngười có thể có cảm giác lạ vùng mông, đùi (như kiến bò, rát bỏng) trongthời gian ngắn hậu sản và sau đó sẽ tự khỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"SINH THƯỜNG KHÔNG ĐAU", NÊN CHĂNG? SINH THƯờNG KHÔNG ĐAU, NÊN CHĂNG?Càng gần ngày sinh nở, nhiều bà bầu càng lo lắng cho ngày “khai hoa mãnnhụy”. Các phương pháp sinh được đem lên bàn cân để “đo đếm”Nhiều bà bầu muốn con mình sinh ra theo lối sinh thường, nhưng bản thânlại vô cùng lo sợ những cơn đau đẻ (có thể do nghe từ người khác kể lại,hoặc cũng có thể nghiệm từ lần sinh trước). có kinhVới bao niềm háo hức mong chờ con chào đời, chị Lê (Q.5 – TP. HCM)quyết tâm sinh thường chứ không muốn được can thiệp bằng các phươngpháp sinh mổ hay sinh thường không đau. Thế nhưng, sau hơn một ngày vậtvã vì đau chuyển dạ mà đứa con vẫn “chưa chịu ra”, chị và gia đình quyếtđịnh đăng kí phương pháp sinh thường không đau, bởi nếu cứ cố thế này, chịsợ chị không còn đủ sức mà rặn đẻ.Với sự giúp đỡ của bác sĩ, chị Lê đã sinh một cậu con trai kháu khỉnh 3,7kgmà không cảm thấy quá đau đớn như chị vẫn thường “lên gân” tự động viênmình. Chị Lê chia sẻ: “Lúc tử cung mở thì mình vẫn cảm thấy đau như thểthuốc không có tác dụng. Nhưng khi em bé chui qua được khung xươngchậu của mẹ rồi thì chẳng còn cảm thấy đau gì nữa. Lúc bác sĩ khâu thì chỉcó cảm giác tê tê như kiến đốt thôi, chứ không đau đến nỗi chảy nước mắtnhư các mẹ khác vẫ n nói”.Sinh thường không đau là thế nào?, kỹ thuật đẻ không đau (sinhthường không đau) là phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tức là tiêmthuốc gây tê vào cùng cột sống ở thắt lưng (vùng này chứa các dây thần kinhchi phối các cảm giác đau từ vùng bụng trở xuống). Nhờ tác dụng của thuốctê, các cơn co tử cung vẫn xảy ra đều đặn và thúc đẩy cuộc chuyển dạ nhưngsản phụ sẽ không có cảm giác đau đớn.Một vài nghiên cứu trước đây cho rằng, biện pháp gây tê ngoài màng cứngcó ảnh hưởng tới khả năng rặn đẻ, có thể làm chậm các cơn co thắt tử cungvà ảnh hưởng đến quá trình chui ra của em bé. Tuy nhiên, những kết luậntrên đã bị bác bỏ. hoàn toànỞ Việt Nam, kỹ thuật sinh này đã được ứng dụng thành công tại nhiều bệnhviện. Phương pháp này có ưu điểm là giúp sản phụ tiết kiệm sức để rặn đẻtốt hơn vì không phải trải qua những cơn chuyển dạ đau đớn. Thuốc tê cóthể kéo dài để giảm đau sau đó nhiều giờ, và không ảnh hưởng đến em bé vìnó không qua nhau thai.Trong quá trình sinh nở, nếu sản phụ không thể tự sinh thường thì bác sĩ sẽchỉ định sinh mổ để an toàn cho cả mẹ và con. Khi phải sanh mổ, chỉ cầnthêm liều thuốc tê qua đường truyền để giảm đau trong lúc mổ.Sản phụ nào không thể dùng phương pháp sinh thường không đau?Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, để thực hiện một ca đẻ không đau,bác sĩ sản khoa sẽ phải khám thật chi tiết cho sản phụ để biết về tiểu sử bệnhlý, tình trạng chuyển dạ, tình trạng cơn co và xem có phù hợp với phươngpháp sinh này không.Phương pháp sinh này phù hợp với các sản phụ có các bệnh như cao huyếtáp, bệnh tim…, nhưng lại không được áp dụng cho các sản phụ có bệnh lýliên quan đến cột sống, rối loạn đông máu hoặc đang có tình trạng nhiễmtrùng…Một số tác dụng phụ có thể gặp khi chọn kỹ thuật sinh thường khôngđauMột số sản phụ có thể gặp trạng thái chóng mặt, ớn lạnh hay lạnh run, buồnnôn, nôn hay khó vận động chân ngay sau khi tiêm thuốc. Một số trường hợpcó thể bị nhức đầu nhẹ, đau lưng trong thời kì hậu sản. Nhưng các triệuchứng này không nguy hiểm và sẽ tự hết sau vài giờ. Hiếm hơn, một sốngười có thể có cảm giác lạ vùng mông, đùi (như kiến bò, rát bỏng) trongthời gian ngắn hậu sản và sau đó sẽ tự khỏi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khoẻ con người giải đáp thắc mắc sức khoẻ tình dục sinh hoạt vợ chồng chuyện thầm kín tâm tình bạn trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
10 trang 118 0 0
-
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 1
93 trang 40 0 0 -
1 trang 39 0 0
-
32 trang 37 0 0
-
Nghị luận xã hội tác hại của thuốc lá
2 trang 35 0 0 -
Tổng quan về vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp
8 trang 34 0 0 -
Nghị luận xã hội về tầm quan trọng của sức khỏe đối với mỗi người
9 trang 32 0 0 -
Giáo trình Dân số - Chăm sóc sức khỏe sinh sản: Phần 2
83 trang 29 1 0