Danh mục

SKKN: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trung tâm GDTX số 1 thành phố Lào Cai

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.41 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục không chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu giúp mọi người vừa làm vừa họ. Mời quý vị tham khảo bài SKKN Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trung tâm GDTX số 1 thành phố Lào Cai. Hy vọng sẽ tạo thêm hứng thú cho quý vị khi tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trung tâm GDTX số 1 thành phố Lào Cai SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRUNG TÂM GDTX SỐ 1 TP LÀO CAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMBIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRUNG TÂM GDTX SỐ 1 THÀNH PHỐ LÀO CAI Họ và tên: Ngô Thị Ly Chức vụ: Phó Giám đốcI. Lí do chọn đề tài Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã và đang là một xu thế phát triểnkhách quan. Điều đó đặt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước tanói chung, sự nghiệp giáo dục - đào tạo nói riêng trước những thời cơ và tháchthức không nhỏ. Nhận thức sâu sắc chiến lược phát triển giáo dục đào tạo của Đảng ta trongthời kỳ đổi mới: “ Giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội”. Từ thực tế đó đặt ra một yêu cầu không thể thiếu về chấtlượng nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con người. Với yêu cầu phát triển kinh tế,xã hội ngày càng mạnh mẽ, đòi hỏi tri thức ngày càng cao như vậy thì đào tạochính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, sẽ làkhông đủ để cho con người sẵn sàng thích ứng với sự thay đổi và biến động của xãhội nếu thiếu đi vai trò của giáo dục không chính quy trong hệ thống giáo dụcquốc dân về việc đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo liên tục, đáp ứng nhu cầu họctập suốt đời của xã hội theo xu thế hiện nay và nơi thực hiện các nhiệm vụ đó làcác trung tâm giáo dục thường xuyên. Trung tâm giáo dục thường xuyên có vai tròquan trọng, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực con người. Điều đó đã đượccụ thể hóa trong điều 44, mục 5 của luật giáo dục 2005: ‘‘Trung tâm giáo dụcthường xuyên là cơ sở giáo dục không chính quy trong hệ thống giáo dục quốcdân với mục tiêu giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằmhoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên mônnghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thíchnghi với đời sống xã hội hiện nay”. Nghị quyết lần thứ IV của ban chấp hành TW Đảng khóa VII đã khẳng định:‘‘ Thực hiện một nền giáo dục thường xuyên cho mọi người, xác định học tập suốtđời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân ’’. Trong GDTX, chương trìnhbổ túc trung học là một bộ phận nối tiếp hệ thống giáo dục phổ thông nhằm góp 1phần nâng cao dân trí và tạo nguồn nhân lực cho xã hội . Tổ chức hoạt động củaGDTX đa dạng, linh hoạt, mềm dẻo về thời gian, chương trình, nội dung phù hợpvới mọi lứa tuổi, mọi đối tượng, đáp ứng nhu cầu, điều kiện của người học. Chínhvì vậy, các TTGDTX đã và đang là bộ phận cấu thành không thể thiếu được tronghệ thống giáo dục quốc dân của nước ta hiện nay, đặc biệt là nơi tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho mọi người dân được học thường xuyên, học suốt đời. Cùng vớigiáo dục chính quy, GDTX đã tự khẳng định vị trí, vai trò của mình trong việc đápứng nhu cầu học tập suốt đời, giúp mọi người có cơ hội học tập nhằm cập nhậtkiến thức, kĩ năng, chuyển giao công nghệ, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bao gồm: chương trình bồi dưỡng tin học,ngoại ngữ, bồi dưỡng dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức,... công táctại vùng dân tộc miền núi. Chương trình giáo dục thường xuyên gồm cấp trunghọc cơ sở và trung học phổ thông. Tổ chức dạy và thực hành kĩ thuật nghềnghiệp,... Ở trung tâm giáo dục thường xuyên, hoạt động dạy học bổ túc trung họcphổ thông là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc nângcao chất lượng giáo dục. Muốn hoạt động này đạt kết quả tốt cần có những biệnpháp quản lý phù hợp đó chính là những vấn đề mà các nhà quản lý có tâmhuyết đều quan tâm đến. Để đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học, trước hết phải xây dựng đội ngũgiáo viên đủ về số lượng, chuẩn hóa về chuyên môn nghiệp vụ, bởi vì giáo viên làlực lượng quyết định chất lượng dạy học. Song ở các trung tâm GDTX của thànhphố Lào Cai , đội ngũ giáo viên chủ yếu là giáo viên phổ thông, giáo viên cơ hữuchưa đủ các bộ môn, còn giáo viên bán cơ hữu ( thỉnh giảng), chưa được trang bịđầy đủ nghiệp vụ GDTX, nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo chấtlượng dạy học, chưa hiểu hết đặc điểm của đối tượng người học. Hiện nay, các TTGDTX ở thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai, công tác quản lýhoạt động dạy học đã có nhiều đổi mới, bước đầu đã mang lại một số thành quả 2đáng ghi nhận về chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, kết quả còn chưa cao, khôngmang tính ổn định ở một vài trung tâm, vẫn còn những bất cập trong quản lý giáodục đào tạo như: - Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ quản lý ở một vài trung tâmcòn hạn chế; đội ngũ giáo viên cũng chưa phải đã đáp ứng được yêu cầu đổi mớinâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. - Cơ sở vật chất, tuy đã được quan tâm đầu tư nhưng còn rất chậm, chưađồng bộ và chưa hoàn chỉnh, phương tiện dạy học còn hạn chế, chưa thực sựphát huy tối đa sự năng động, sáng tạo trong giảng dạy của giáo viên và học tậpcủa học viên. - Việc đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục học viên chưa phải đãđược mọi cán bộ, giáo viên nhận thức đầy đủ và áp dụng thành công. - Đối tượng người học đa dạng, tình trạng lười học, chất lượng đầu vàocủa học viên còn phổ biến là yếu về học lực, ý thức tổ chức kỉ luật thấp lànguyên nhân ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động dạy học Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, bản thân tổng kết đưa ra kinhnghiệm: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm giáo dụcthường xuyên số 1 thành phố Lào Cai” nhằm góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục của ngành học GDTX tỉnh Lào Cai.II. Các biện pháp thực hiệnA. Căn cứ để có biện pháp thực hiện Căn cứ vào các quy định, văn bản của nhà nước về giáo dục Căn cứ vào quan điểm chỉ đạo phát triển GDTX c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: