![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Dạy Luyện từ và Câu lớp 4
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu (nói, viết), kỹ năng đọc cho học sinh. Bài SKKN về phương pháp dạy luyện từ và câu lớp 4, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Nguyễn Thị Chung Thủy- Phòng GD&ĐT Quế Phong Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 1Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Nguyễn Thị Chung Thủy- Phòng GD&ĐT Quế Phong I. Đặt vấn đề1.Lý do chọn sáng kiến: - Xuất phát từ mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm:+ Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc,viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.+ Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơgiản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam và nướcngoài.+ Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàuđẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa. Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và rènluyện kỹ năng dùng từ, đặt câu (nói, viết), kỹ năng đọc cho học sinh. Khác với các lớpdưới, ở lớp 4 bắt đầu có những tiết học dành riêng để trang bị kiến thức cho học sinh,giúp học sinh: a. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ và trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản vềtừ và câu. b. Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu. c. Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thứcsử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp.2. Thực trạng , nguyên nhân: 2Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Nguyễn Thị Chung Thủy- Phòng GD&ĐT Quế Phonga. Về giáo viên: Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, khỏe, yêu nghề, mến trẻ, luôn có ý thức tự phấnđấu vươn lên và đã đạt trình độ trên chuẩn . Song trong quá trình giảng dạy tôi nhậnthấy tình trạng chung của giáo viên như sau: - Vốn từ của giáo viên có hạn chế, hiểu sâu các kiến thức về câu, từ... còn ở mức độ;khả năng phân tích ngôn ngữ, phân tích ngữ liệu ở mức bình thường. Mức độ hiểunghĩa từ, miêu tả giải nghĩa từ còn khúc mắc ( có nhiều từ đơn giản phải hỏi ngườikhác hoặc phải tra từ điển), còn lúng túng khi giải nghĩa hay miêu tả từ cho học sinh. - Kiến thức về từ vựng, ngữ nghĩa học của một số giáo viên còn hạn chế nên đã bộclộ những sơ suất về kiến thức trong khi dạy. - Phương pháp dạy học của giáo viên hầu như còn đơn điệu, còn cứng nhắc chưalinh hoạt, ít sáng tạo chưa lôi cuốn được học sinh gây ra sự nhàm chán vì chủ yếu dựavào sách giáo viên. - Bản thân giáo viên còn bị thiếu hụt kiến thức phổ thông đó là các giáo viên cótrình độ THHC; ngoài ra sự tìm tòi, học hỏi, tự học, tự rèn có phần hạn chế; khả năngdiễn đạt, giảng giải chưa lưu loát gây cho học sinh khó hiểu... - Phần hướng dẫn bài tập chưa tốt, việc sửa sai cho học sinh chưa cụ thể, kết quảthấp chưa giúp học sinh mở rộng ra một số tình huống giao tiếp khác gần gũi với cuộcsống hàng ngày của các em mà chỉ mới đóng khung trong khuôn khổ các mẫu câutrong sách vở. Nhiều trường hợp học sinh làm sai , giáo viên chỉ nhận xét là sai và nêungay lời giải đúng mà chưa giúp cho học sinh nhận ra cái sai và cách sữa chữa. 3Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Nguyễn Thị Chung Thủy- Phòng GD&ĐT Quế Phong - Việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho việc dạy và học còn yếu, còn thiếuphương tiện, thiếu tài liệu tham khảo, thiếu đồ dùng dạy học, yếu về cách sử dụng đồdùng dạy học.Tóm lại: Sự thiếu hụt kiến thức cũng như phương tiện hỗ trợ dạy học, những giải phápkhông thống nhất từ những nguồn tri thức khác nhau cùng với một phương pháp tưduy thiếu mềm dẻo đã dẫn đến một số giáo viên rất lúng túng trong giảng dạy. Nhữngkiến thức không chắc chắn, thiếu tính hệ thống, trong lúc nội dung luôn quyết địnhphương pháp dạy học, không thể dạy tốt khi không nắm chắc nội dung và tất nhiên họcsinh lĩnh hội các kiến thức này sẽ bị hạn chế phần nào. - Các hình thức dạy học giáo viên hay sử dụng đối với phân môn Luyện từ và câulà: cá nhân, nhóm, tổ, lớp nhưng qua dự giờ thì chúng tôi thấy phần lớn chỉ là hìnhthức, hiệu quả thấp vì học sinh kém linh hoạt và rất chậm chạp trong học với hình thứchọc nhóm, bàn ghế không phù hợp (bàn ghế 5 chỗ ngồi); cách dạy của giáo viên chủyếu dưạ vào sách giáo viên, sách thiết kế ít chủ động tổ chức các hoạt động dạy và họccho phù hợp với điều kiện hiện tại, giáo viên có giao nhiệm vụ cho học sinh nhưng ítchú ý đến từng đối tượng, sự giúp đỡ của giáo viên đối với học sinh yếu kém có phầnhời hợt, còn xa rời, kiến thức có lúc giáo viên áp đặt cho h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Nguyễn Thị Chung Thủy- Phòng GD&ĐT Quế Phong Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 1Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Nguyễn Thị Chung Thủy- Phòng GD&ĐT Quế Phong I. Đặt vấn đề1.Lý do chọn sáng kiến: - Xuất phát từ mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm:+ Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc,viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.+ Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơgiản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam và nướcngoài.+ Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàuđẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa. Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và rènluyện kỹ năng dùng từ, đặt câu (nói, viết), kỹ năng đọc cho học sinh. Khác với các lớpdưới, ở lớp 4 bắt đầu có những tiết học dành riêng để trang bị kiến thức cho học sinh,giúp học sinh: a. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ và trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản vềtừ và câu. b. Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu. c. Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thứcsử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp.2. Thực trạng , nguyên nhân: 2Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Nguyễn Thị Chung Thủy- Phòng GD&ĐT Quế Phonga. Về giáo viên: Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, khỏe, yêu nghề, mến trẻ, luôn có ý thức tự phấnđấu vươn lên và đã đạt trình độ trên chuẩn . Song trong quá trình giảng dạy tôi nhậnthấy tình trạng chung của giáo viên như sau: - Vốn từ của giáo viên có hạn chế, hiểu sâu các kiến thức về câu, từ... còn ở mức độ;khả năng phân tích ngôn ngữ, phân tích ngữ liệu ở mức bình thường. Mức độ hiểunghĩa từ, miêu tả giải nghĩa từ còn khúc mắc ( có nhiều từ đơn giản phải hỏi ngườikhác hoặc phải tra từ điển), còn lúng túng khi giải nghĩa hay miêu tả từ cho học sinh. - Kiến thức về từ vựng, ngữ nghĩa học của một số giáo viên còn hạn chế nên đã bộclộ những sơ suất về kiến thức trong khi dạy. - Phương pháp dạy học của giáo viên hầu như còn đơn điệu, còn cứng nhắc chưalinh hoạt, ít sáng tạo chưa lôi cuốn được học sinh gây ra sự nhàm chán vì chủ yếu dựavào sách giáo viên. - Bản thân giáo viên còn bị thiếu hụt kiến thức phổ thông đó là các giáo viên cótrình độ THHC; ngoài ra sự tìm tòi, học hỏi, tự học, tự rèn có phần hạn chế; khả năngdiễn đạt, giảng giải chưa lưu loát gây cho học sinh khó hiểu... - Phần hướng dẫn bài tập chưa tốt, việc sửa sai cho học sinh chưa cụ thể, kết quảthấp chưa giúp học sinh mở rộng ra một số tình huống giao tiếp khác gần gũi với cuộcsống hàng ngày của các em mà chỉ mới đóng khung trong khuôn khổ các mẫu câutrong sách vở. Nhiều trường hợp học sinh làm sai , giáo viên chỉ nhận xét là sai và nêungay lời giải đúng mà chưa giúp cho học sinh nhận ra cái sai và cách sữa chữa. 3Dạy Luyện từ và Câu lớp 4 Nguyễn Thị Chung Thủy- Phòng GD&ĐT Quế Phong - Việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho việc dạy và học còn yếu, còn thiếuphương tiện, thiếu tài liệu tham khảo, thiếu đồ dùng dạy học, yếu về cách sử dụng đồdùng dạy học.Tóm lại: Sự thiếu hụt kiến thức cũng như phương tiện hỗ trợ dạy học, những giải phápkhông thống nhất từ những nguồn tri thức khác nhau cùng với một phương pháp tưduy thiếu mềm dẻo đã dẫn đến một số giáo viên rất lúng túng trong giảng dạy. Nhữngkiến thức không chắc chắn, thiếu tính hệ thống, trong lúc nội dung luôn quyết địnhphương pháp dạy học, không thể dạy tốt khi không nắm chắc nội dung và tất nhiên họcsinh lĩnh hội các kiến thức này sẽ bị hạn chế phần nào. - Các hình thức dạy học giáo viên hay sử dụng đối với phân môn Luyện từ và câulà: cá nhân, nhóm, tổ, lớp nhưng qua dự giờ thì chúng tôi thấy phần lớn chỉ là hìnhthức, hiệu quả thấp vì học sinh kém linh hoạt và rất chậm chạp trong học với hình thứchọc nhóm, bàn ghế không phù hợp (bàn ghế 5 chỗ ngồi); cách dạy của giáo viên chủyếu dưạ vào sách giáo viên, sách thiết kế ít chủ động tổ chức các hoạt động dạy và họccho phù hợp với điều kiện hiện tại, giáo viên có giao nhiệm vụ cho học sinh nhưng ítchú ý đến từng đối tượng, sự giúp đỡ của giáo viên đối với học sinh yếu kém có phầnhời hợt, còn xa rời, kiến thức có lúc giáo viên áp đặt cho h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt Dạy luyện từ và câu lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 117 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 102 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 93 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 80 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 71 0 0 -
Phương pháp giảng dạy đối với học phần Kế toán tài chính 1
8 trang 59 0 0 -
Giáo án mầm non : Nhớ ơn Bác Hồ
4 trang 54 0 0