![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Giúp các em HS lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 728.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên thực trạng dạy và học môn Toán ở lớp 3 nói chung, dạy học sinh giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị nói chung, tôi muốn đưa ra một số ý kiến đổi mới để giúp các em nắm chắc được cách giải dạng toán này một cách sâu sắc, tránh không còn bị nhầm lẫn, giúp các em nắm vững bài và yêu thích môn Toán hơn. Bài SKKN về biện pháp giúp các em học sinh lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp các em HS lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vịGiúp các em học sinh lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị Trang 1 PHẦN I : MỞ ĐẦU I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sởban đầu rất quan trọng ở nhân cách con người. Trong các môn học ở tiểu học cùng với mônTiếng Việt, môn Toán có vị trí rất quan trọng vì: Các kiến thức, kĩ năng của môn Toán córất nhiều ứng dụng trong cuộc sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết đểhọc các môn học khác và học tiếp Toán ở Trung học. Các kiến thức, kĩ năng của môn Toánở tiểu học được hình thành chủ yếu bằng thực hành, luyện tập và thường xuyên được ôn tập,củng cố, phát triển, vận dụng trong học tập và trong đời sống. Như chúng ta đã biết, căn cứ vào sự phát triển tâm, sinh lí của học sinh Tiểu họcmà cấu trúc nội dung môn Toán rất phù hợp với từng giai đoạn phát triển của học sinh. Ởlớp 3, các em được học các kiến thức, kĩ năng ở thời điểm kết thúc của giai đoạn 1, chuẩn bịhọc tiếp giai đoạn sau, cho nên các em phải nắm được chắc tất cả các cơ sở ban đầu về giảitoán nói riêng, tất cả các kĩ năng khác nói chung. Đặc biệt, ở lớp 3 sang học kì II, các em bắtđầu được làm quen với các dạng toán hợp cơ bản, trong đó có dạng toán liên quan rút vềđơn vị. Dạng toán này có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, nó đòi hỏi các em phải có kĩnăng giải toán tốt, kĩ năng ứng dụng thực tế trong hàng ngày. Sau khi dạy giải toán ở lớp 3hai năm liền, tôi thấy các em nắm được kĩ năng giải toán của giáo viên truyền đạt tới như làmột văn bản của lí thuyết, còn nó có ứng dụng vào thực tế như thế nào đó thì chưa cần biết.Đó là điều băn khoăn, suy nghĩ cho chúng ta. Có những bài toán các em làm xong, khôngcần thử lại, không cần xem thực tế áp dụng trong thực tế như thế nào, cứ để kết quả như vậymặc dù có thể sai. Đó là những tác hại lớn khi học toán. Xuất phát từ tình hình thực tế họcsinh như vậy, tôi mong muốn có những sáng kiến về phương pháp giúp các em giải toándạng toán có liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3. đến thời điểm này, tôi đã nghiên cứu xong, Trang 2sau đây tôi sẽ trình bày để các đồng chí đóng góp ý kiến với đề tài: “Giúp các em học sinhlớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Dựa trên thực trạng dạy và học môn Toán ở lớp 3 nói chung, dạy học sinh giải bàitoán liên quan đến rút về đơn vị nói chung, tôi muốn đưa ra một số ý kiến đổi mới để giúpcác em nắm chắc được cách giải dạng toán này một cách sâu sắc, tránh không còn bị nhầmlẫn, giúp các em nắm vững bài và yêu thích môn Toán hơn. Từ đó các em có vốn kĩ năngtính toán chính xác ở những lúc cần thiết trong cuộc sống, tránh được những sai sót có thểxảy ra. Tạo cho các em có tác phong học tập và làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểmtra, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo, có ý chí vượt khó khăn, cẩn thận, kiên trì, tựtin. III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Để làm rõ được mục đích tôi đã nói ở trên, tôi đã thấy đối tượng nghiên cứu làhọc sinh ở lớp 3 trường Tiểu học Hùng Lý trong hai năm học gần đây nhất đó là 2008- 2009và năm học 2009- 2010. Tôi đã thực nghiên cứu trên tất cả các đối tượng học sinh lớp 3, lấykết quả đối chứng trong từng giai đoạn của hai năm sau khi dạy dạng toán này. IV/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Xuất phát từ tình hình thực tế, để các em nắm vững được phương pháp giải bài toánliên quan đến rút về đơn vị, tôi lần lượt nghiên cứu phương pháp dạygiải dạng toán này theocác kiểu bài với từng bước sau: Bước 1: Giúp các em nắm chắc phương pháp chung để giải các bài toán. Bước 2: Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán liên quan đến rút vềđơn vị bằng phép tính chia, nhân. Trang 3 Bước 3: Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán liên quan đến rút vềđơn vị bằng hai phép chia. Bước 4: Luyện tập, so sánh cách giải và củng cố kiến thức cho học sinh. Để giải quyết được nhiệm vụ trên, tôi càn bám sát vào các phương pháp, hình thứctổ chức dạy học toán ở Tiểu học nói chung, của lớp 3 nói riêng sao cho phù hợp và nhậnthức của học sinh, các em có hứng thú tốt khi học tốt, tạo không khí lớp học sôi nổi, chấtlượng cao. V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TIẾN HÀNH: Khi tiến hành nghiên cứu, tôi thường sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu, lí luận: - Đọc các tài liệu cần thiết. - Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, chương trình liệu bồi dưỡng giáo viên ,sách tham khảo. 2. Phương pháp điều tra quan sát. - Truyền đạt , phỏng vấn giáo viên. - Điều tra học sinh, các loại vở bài tập. 3. Phương pháp kiểm tra, thống kê kết quả: - Kiểm tra chất lượng qua mỗi giai đoạn. - Thống kê kết quả ở từng giai đoạn. 4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Giáo viên rút kinh nghiệm cho mình, tổng kết thành các bài học cơ bản. Trang 4 5. Phương pháp thiết kế bài dạy: - Tiết 122: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Tiết 157: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị(tiếp theo). VI/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Từ những năm trước, tôi đã nghiên cứu rất nhiều phương pháp dạy học của các lớp4,5, năm học 2008-2009 và năm học 2009-2010, tôi đặc biệt đã chú trọng đến phương phápdạy dạng toán: “Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị” ở lớp 3. Mục đích chính là giúpcác em có một kĩ năng giải toán và phân loại dạng toán tốt, tạO cơ sở tốt cho các em học tốtdạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch sau này. Thực chất ở dạng bàitoán này, chúng ta đã phân loại cho các em thành hai kiểu bài theo chương trình học. Chonên cái chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giúp các em HS lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vịGiúp các em học sinh lớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị Trang 1 PHẦN I : MỞ ĐẦU I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sởban đầu rất quan trọng ở nhân cách con người. Trong các môn học ở tiểu học cùng với mônTiếng Việt, môn Toán có vị trí rất quan trọng vì: Các kiến thức, kĩ năng của môn Toán córất nhiều ứng dụng trong cuộc sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết đểhọc các môn học khác và học tiếp Toán ở Trung học. Các kiến thức, kĩ năng của môn Toánở tiểu học được hình thành chủ yếu bằng thực hành, luyện tập và thường xuyên được ôn tập,củng cố, phát triển, vận dụng trong học tập và trong đời sống. Như chúng ta đã biết, căn cứ vào sự phát triển tâm, sinh lí của học sinh Tiểu họcmà cấu trúc nội dung môn Toán rất phù hợp với từng giai đoạn phát triển của học sinh. Ởlớp 3, các em được học các kiến thức, kĩ năng ở thời điểm kết thúc của giai đoạn 1, chuẩn bịhọc tiếp giai đoạn sau, cho nên các em phải nắm được chắc tất cả các cơ sở ban đầu về giảitoán nói riêng, tất cả các kĩ năng khác nói chung. Đặc biệt, ở lớp 3 sang học kì II, các em bắtđầu được làm quen với các dạng toán hợp cơ bản, trong đó có dạng toán liên quan rút vềđơn vị. Dạng toán này có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, nó đòi hỏi các em phải có kĩnăng giải toán tốt, kĩ năng ứng dụng thực tế trong hàng ngày. Sau khi dạy giải toán ở lớp 3hai năm liền, tôi thấy các em nắm được kĩ năng giải toán của giáo viên truyền đạt tới như làmột văn bản của lí thuyết, còn nó có ứng dụng vào thực tế như thế nào đó thì chưa cần biết.Đó là điều băn khoăn, suy nghĩ cho chúng ta. Có những bài toán các em làm xong, khôngcần thử lại, không cần xem thực tế áp dụng trong thực tế như thế nào, cứ để kết quả như vậymặc dù có thể sai. Đó là những tác hại lớn khi học toán. Xuất phát từ tình hình thực tế họcsinh như vậy, tôi mong muốn có những sáng kiến về phương pháp giúp các em giải toándạng toán có liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3. đến thời điểm này, tôi đã nghiên cứu xong, Trang 2sau đây tôi sẽ trình bày để các đồng chí đóng góp ý kiến với đề tài: “Giúp các em học sinhlớp 3 giải tốt bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Dựa trên thực trạng dạy và học môn Toán ở lớp 3 nói chung, dạy học sinh giải bàitoán liên quan đến rút về đơn vị nói chung, tôi muốn đưa ra một số ý kiến đổi mới để giúpcác em nắm chắc được cách giải dạng toán này một cách sâu sắc, tránh không còn bị nhầmlẫn, giúp các em nắm vững bài và yêu thích môn Toán hơn. Từ đó các em có vốn kĩ năngtính toán chính xác ở những lúc cần thiết trong cuộc sống, tránh được những sai sót có thểxảy ra. Tạo cho các em có tác phong học tập và làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểmtra, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo, có ý chí vượt khó khăn, cẩn thận, kiên trì, tựtin. III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Để làm rõ được mục đích tôi đã nói ở trên, tôi đã thấy đối tượng nghiên cứu làhọc sinh ở lớp 3 trường Tiểu học Hùng Lý trong hai năm học gần đây nhất đó là 2008- 2009và năm học 2009- 2010. Tôi đã thực nghiên cứu trên tất cả các đối tượng học sinh lớp 3, lấykết quả đối chứng trong từng giai đoạn của hai năm sau khi dạy dạng toán này. IV/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Xuất phát từ tình hình thực tế, để các em nắm vững được phương pháp giải bài toánliên quan đến rút về đơn vị, tôi lần lượt nghiên cứu phương pháp dạygiải dạng toán này theocác kiểu bài với từng bước sau: Bước 1: Giúp các em nắm chắc phương pháp chung để giải các bài toán. Bước 2: Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán liên quan đến rút vềđơn vị bằng phép tính chia, nhân. Trang 3 Bước 3: Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán liên quan đến rút vềđơn vị bằng hai phép chia. Bước 4: Luyện tập, so sánh cách giải và củng cố kiến thức cho học sinh. Để giải quyết được nhiệm vụ trên, tôi càn bám sát vào các phương pháp, hình thứctổ chức dạy học toán ở Tiểu học nói chung, của lớp 3 nói riêng sao cho phù hợp và nhậnthức của học sinh, các em có hứng thú tốt khi học tốt, tạo không khí lớp học sôi nổi, chấtlượng cao. V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TIẾN HÀNH: Khi tiến hành nghiên cứu, tôi thường sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu, lí luận: - Đọc các tài liệu cần thiết. - Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, chương trình liệu bồi dưỡng giáo viên ,sách tham khảo. 2. Phương pháp điều tra quan sát. - Truyền đạt , phỏng vấn giáo viên. - Điều tra học sinh, các loại vở bài tập. 3. Phương pháp kiểm tra, thống kê kết quả: - Kiểm tra chất lượng qua mỗi giai đoạn. - Thống kê kết quả ở từng giai đoạn. 4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Giáo viên rút kinh nghiệm cho mình, tổng kết thành các bài học cơ bản. Trang 4 5. Phương pháp thiết kế bài dạy: - Tiết 122: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Tiết 157: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị(tiếp theo). VI/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Từ những năm trước, tôi đã nghiên cứu rất nhiều phương pháp dạy học của các lớp4,5, năm học 2008-2009 và năm học 2009-2010, tôi đặc biệt đã chú trọng đến phương phápdạy dạng toán: “Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị” ở lớp 3. Mục đích chính là giúpcác em có một kĩ năng giải toán và phân loại dạng toán tốt, tạO cơ sở tốt cho các em học tốtdạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch sau này. Thực chất ở dạng bàitoán này, chúng ta đã phân loại cho các em thành hai kiểu bài theo chương trình học. Chonên cái chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 117 0 0 -
65 trang 111 0 0
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 102 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 93 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 6 giải quyết bài toán chia hết trong N
30 trang 87 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt phần phân số
32 trang 82 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 80 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0