Danh mục

SKKN: Hướng dẫn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.69 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như các em đã biết, đối với bài văn miêu tả, ngoài cách mở bài trực tiếp, sách giáo khoa lớp Bốn còn giới thiệu thêm cho học sinh cách mở bài gián tiếp. Tuy nhiên, phần giới thiệu mở bài (nhất là gián tiếp) ở sách giáo khoa còn mang tính chung chung. Bài SKKN về việc hướng dẫn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Hướng dẫn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tảSKKN Hướng dẫn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tảĐỀ TÀI : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢThực hiện : Lê Thúy Hiền Trang 1SKKN Hướng dẫn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tảI-ĐẶT VẤN ĐỀ : Ở tiểu học, từ lớp Bốn, học sinh bắt đầu làm quen và thực hiện một bài văn hoànchỉnh với đầy đủ cả 3 phần ( Mở bài – Thân bài – Kết bài ). Một bài văn, dù cho cóhay đến đâu nhưng nếu phần Mở bài không hấp dẫn, không lôi cuốn sẽ dẫn đến sựmất tập trung ở người đọc. Vả lại, đây là một phân môn khó, nếu không khéo sẽ làmcho học sinh mất hứng thú và sợ khi học phân môn này. Do vậy, đối với tôi, phầnmở bài có một vai trò và tầm quan trọng khá đặc biệt. Vì một mở bài gọn gàng, hấpdẫn sẽ gây được cảm tình ở người đọc và thường báo hiệu một nội dung tốt.II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1. GIỚI THIỆU : - Mở bài là phần đầu tiên (vị trí của nó bao giờ cũng nằm ở phần đầu bài), là phần trước nhất đến với người đọc, gây cho người đọc ấn tượng ban đầu về bài viết, tạo ra âm hưởng chung cho toàn bài. Đối với bài văn miêu tả, ngoài cách mở bài trực tiếp, sách giáo khoa lớp Bốncòn giới thiệu thêm cho học sinh cách mở bài gián tiếp. Tuy nhiên, phần giới thiệumở bài (nhất là gián tiếp) ở sách giáo khoa còn mang tính chung chung. Mà họcsinh chúng ta, mới chuyển từ lớp Ba lên, còn rất bé, chưa hình dung được hết thếnào là mở bài gián tiếp chỉ với một dẫn chứng trong sách giáo khoa (ở phần văn kểchuyện). Chúng ta cần phải giới thiệu thêm cho các em nhiều hướng, nhiều cách cụthể để các em có thể dần tiếp cận, phân tích, cảm nhận và trình bày được nhữngThực hiện : Lê Thúy Hiền Trang 2SKKN Hướng dẫn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tảcách mở bài khác nhau. Trong phần này, tôi sẽ giới thiệu, hướng dẫn thêm cho họcsinh một số cách mở bài gián tiếp cụ thể như sau : Mở bài gián tiếp : Không giới thiệu ngay vào vật định tả mà gợi mở vào đề bằng cách đưa ra : 1. Một âm thanh 2. Một câu nói ( câu cảm, câu kể hoặc câu hỏi ) 3. Một sự so sánh, lựa chọn. 4. Mẩu đối thoại 5. Một đoạn thơ 6. Một câu hát 7. Một câu đố 8. Một liên tưởng 9. Một mẩu chuyện 10. Một lý do đưa đến bài viết …. ……………… * Lưu ý : Đối với cách viết này, nếu viết khéo, mở bài sẽ rất sinh động, gợi cảm, hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc. Nhưng nếu viết không khéo, mở bài sẽ lan man, vòng vèo, làm phân tán sự chú ý của người đọc. 2. VÍ DU : Em hãy tả một món đồ chơi mà em thích nhất .Thực hiện : Lê Thúy Hiền Trang 3SKKN Hướng dẫn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả * Cách 1 : Gợi mở vào đề bằng một âm thanh. “King…coong ! King…coong!...”. Tiếng động làm cho tôi đang ngồi học bài giật mình nhìn sang. À, thì ra lànhóc Tuấn đang nghịch con lật đật - món đồ chơi tôi thích nhất mà chị Hà đã tặngtôi hôm sinh nhật vừa qua. * Cách 2 : Gợi mở vào đề bằng một câu nói. “Ôi ! Đẹp quá!” Tôi reo lên khi trông thấy con robốt được trưng trong tủ kính ở cửa hàng bánquà lưu niệm. Biết tôi thích con rôbốt này, mẹ nói sẽ mua cho tôi vào dịp sinh nhậtsắp tới với điều kiện tôi phải giữ gìn nó thật cẩn thận. * Cách 3 : Gợi mở vào đề bằng một sự so sánh, lựa chọn . Nhà em, mỗi người đều có một sở thích riêng. Ba em yêu bóng đá, mẹ thíchnấu ăn, anh trai thì mê vi tính, còn em thì thích chơi búp bê. Như bao bạn gái khác,em cũng có một con búp bê rất đẹp. * Cách 4 : Gợi mở vào đề bằng mẩu đối thoại. - Bố ơi, bố mang gì về đấy hả bố ? - À, đây là quà sinh nhật bố tặng cho con gái cưng của bố đấy, con mở raxem đi !Thực hiện : Lê Thúy Hiền Trang 4SKKN Hướng dẫn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả Tôi háo hức mở lớp giấy gói quà. Hiện ra trước mắt tôi là một con búp bê tócvàng tuyệt đẹp, thứ đồ chơi mà tôi hằng ao ước. * Cách 5 : Gợi mở vào đề bằng một đoạn thơ . Con vỏi con voi Có cái vòi đi trước Hai chân trước đi trước Hai chân sau đi sau ... Đó chính là con voi rôbot bằng nhựa màu xám nhạt - món đồ chơi tôi thíchnhất trong hàng loạt đồ chơi mà tôi đã nhận được trong dịp sinh nhật vừa qua. * Cách 6 : Gợi mở vào đề bằng một câu hát . “Tạm biệt búp bê thân yêu, tạm biệt gấu Misa nhé ! Tạm biệt thỏ trắngxinh xinh, mai em vào lớp Một rồi…” Tôi rất thích bài hát này vì nó làm tôi nhớ đến Misa, chú gấu bông dễ thươngmà bố đã tặng khi tôi vào lớp Một. * Cách 7 : Gợi mở vào đề bằng một câu đố . ……………… 3. CÁCH TIẾN HÀNH :Thực hiện : Lê Thúy Hiền Trang 5SKKN Hướng dẫn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả Ở tiết Tập làm văn “LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀIVĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT” , ta cĩ thể tiến hành như sau : Họat động 1 : Ta sẽ cho học sinh tham gia trị chơi “Ơ chữ kì diệu” hoặc “Hái quả” để thực hiện những yêu cầu nhằm làm tiền đề cho họat động sau và cũng nhằm tạo hứng khởi cho tiết học với một số hỏi như sau : - Giải câu đố .(Vd : “Không phải bị – Khơng phải tru – Uống n ...

Tài liệu được xem nhiều: