Danh mục

SKKN: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiểm tra, đánh giá là một khâu trong quá trình dạy học nhưng là khâu có tính chi phối và quyết định vì: KT đánh giá sẽ cho ta thấy kết quả của mục tiếu giáo dục, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp và phương tiện dạy học. Mời quý vị tham khảo bài SKK Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ vănSKKN năm học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Thu Phương - THPT số 3 TP Lào Cai KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ KÕt QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN A. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI. C¬ së lý luËn KiÓm tra , ®¸nh gi¸ là một khâu trong quá trình dạy học nhưng là một khâu cótính chi phối và quyết định vì : KT đánh giá sẽ cho ta thấy kết quả của mục tiêugiáo dục, nội dung, hình thức tổ chức dạy hoc, phương pháp và phương tiện dạyhọc. có thể nói qua kiểm tra đánh giá cơ bản ta sẽ thấy được diện mạo của một nềngiáo dục. Thông thường ta sẽ thấy kiểm tra đánh giá như thế nào thì dạy học như thế ấy.KÕt qu¶ ®¸nh gi¸ lµ thưíc ®o sù tiÕn bé trong häc tËp cña häc sinh. Víi gi¸o viªnvµ nhµ qu¶n lý GD sẽ là sự nh×n nhËn qu¸ tr×nh häc tËp cña häc sinh, nh×n nhËn qu¸tr×nh d¹y häc vµ qu¶n lý cña m×nh.II. C¬ së thùc tiÔn. Một trong những điểm yếu kém nhất của ta là đánh giá các loại năng lực củangười học. Từ nhiều năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm đánh giá của cán bộquản lý giáo dục cũng như các giáo viên ít thay đổi, còn thiên về kinh nghiệm.Møc ®é ®¸nh gi¸ Ýt tÝnh ph©n hãa, chưa ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu cÇn thiÕt ( ®é khã, ®étin cËy, tÝnh gi¸ trÞ...) cách ra đề kiểm tra còn phiến diện, đơn điệu, thiếu cơ sởkhoa học, thËm chÝ ngai ra ®Ò, lÊy l¹i ®Ò cò. Nã khuyÕn khÝch häc sinh nãi l¹inh÷ng ®iÒu ®· nghe thÇy c« gi¶ng mµ Ýt khuyÕn khÝch sù s¸ng t¹o cña c¸c em dÉn®Õn viÖc học vẹt, học tủ... tËp trung vµo rÌn luyÖn kü n¨ng viÕt h¬n lµ kü n¨ngnghe, nãi ... cña c¸c em . Coi träng ®iÓm sè mµ Ýt chó ý ®Õn chøc n¨ng ®iÒu chØnh (lêi phª...). Phần lớn các giáo viên đều quan niệm, việc ra đề kiểm tra cho học sinhđơn giản là có điểm số ghi vào sổ điểm. Từ đó, có căn cứ để cuối học kỳ, cuối nămđánh giá học sinh.Mặt khác đa sè gi¸o viªn chưa hiÓu vµ chưa x©y dùng ®ưîc ma trËn ®Ò kiÓm tramét c¸ch khoa häc, năng lực của một số giáo viên nhìn chung còn hạn chế, khó rađược những đề kiểm tra có căn cứ khoa học, thưêng cã c¸c lçi kü thuËt. Một trong những đổi mới của việc kiểm tra, đánh giá là hình thức trắc nghiệmkhách quan được áp dụng rộng rãi. Nhưng do GV chưa được đào tạo một cách bàibản khâu biên soạn đề, nên chất lượng đề kiểm tra trắc nghiệm chưa đạt yêu cầu.Mặt khác, đặc thù của các môn khoa học xã hội rất khó biên soạn những câu hỏiyêu cầu HS phải vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá trong loại câu hỏi trắcnghiệm. Hơn nữa, điều kiện làm việc của giáo viên còn khó khăn. Mỗi giáo viên phảiđảm đương một khối lượng công việc lớn. SÜ số mỗi lớp học lại đông. Vì thế, giáoviên không có thời gian để đầu tư cho hoạt động kiểm tra, đánh giá. Còn hiệutrưởng thì bị sức ép bởi nhiều công việc “không tên” nên cũng có khi không ômxuể cả việc đánh giá.SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Thu Phương - THPT số 3 TP Lào Cai TÊt c¶ t¹o cho häc sinh t©m thÕ sî giê kiÓm tra tìm cách đối phó hoặc có nhữngbiểu hiện gian lận. HS học tập thụ động, thiếu tự tin, thiếu chủ động sáng tạo. Mặtkhác, trong suy nghĩ của đa số HS thì, mình là đối tượng bị kiểm tra, làm kiểm trađể lấy điểm, chứ không phải để kiểm định lại quá trình học tập của bản thân. Việctham gia vào quá trình tự kiểm tra, đánh giá và kiểm tra đánh giá lẫn nhau đối vớisố đông HS vẫn còn là… mới lạ. Trên những cở sở như vậy qua sáng kiến này tôi muốn cùng trao đổi, thống nhấtvới các đồng nghiệp về việc kiểm tra đánh giá học sinh đúng và tốt nhất. B. Néi dung nghiªn cøuI. Kiểm tra, đánh giá theo chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n häc: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩnăng là một đòi hỏi bức thiết, nhằm đảm bảo tính khoa học, chính xác, khách quan,toàn diện giúp người dạy và người học nhìn nhận đúng thực chất việc dạy học bộmôn, từ đó có những biện pháp thiết thực nâng cao chất lượng.Chuẩn kiến thức, kỹ năng l g× ? Khái niệm chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việcxem xét, đánh giá chất lượng sản phẩm. Do vậy chuẩn đánh giá là “biểu hiện cụthể những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà HS cần phải đạtđược sau khi hoàn thành chương trình giáo dục của từng cấp học, lớp học vàmôn học tương ứng . Việc xác định chuẩn đánh giá sẽ là cơ sở để định ra cụ thểnội dung và hình thức kiểm tra trong môn học, cũng là căn cứ để có thể đo mộtcách chính xác các mức độ nhận thức và vận dụng của học sinh.II.Công tác thực hiện kiểm tra, đánh giá theo chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«nhäc:1. Hình thức kiểm tra, các loại bài kiểm tra m«n Ng÷ v¨n, Theo quy định hiện hành thì việc kiểm tra đánh giá học sinh có một số hình thứcvà các loại bài kiểm tra như sau:- Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp), kiểm tra viết ( Métsè m«n kh¸c cã kiểm tra thực hành)- Các loại bài kiểm tra: + Kiểm tra thường xuyên gồm: kiểm tra miệ ...

Tài liệu được xem nhiều: