Danh mục

SKKN: Một biện pháp quản lý của hiệu trưởng để góp phần nâng cao chất lượng học tập ở trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.98 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay việc nâng cao chất lượng học tập trong nhà trường là một vấn đề rất quan trọng hiện nay của nghành giáo dục. Để góp phần trong vấn đề này thì sự quản lý của hiệu trưởng cũng đóng một phần rất quan trọng. Mời các bạn tham khảo về vấn đề này trong bài dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một biện pháp quản lý của hiệu trưởng để góp phần nâng cao chất lượng học tập ở trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 1 KHEN TẶNG BẢNG DANH DỰ HÀNG THÁNG CHO HỌC SINH - MỘT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, TỈNH BÌNH ĐỊNH Th.S Lê Văn Dư Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Đình Chiểu thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định A - MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục phổ thông nước ta đã đượcNghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “…Tập trung nâng cao chấtlượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹnăng thực hành cho học sinh…”. Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Bộ Giáo dục-Đào tạo đã có nhiều biện phápchỉ đạo để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng,như: Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ; điều chỉnh nội dung, chương trìnhsách giáo khoa; đổi mới kiểm tra, đánh giá; đầu tư trang thiết bị dạy học; đổi mớiphương pháp dạy học; xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực…. Có thể khẳng định rằng, các giải pháp mà Bộ Giáo dục-Đào tạo đã và đang chỉđạo đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường. Đối với trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu-tỉnh Bình Định, trongcác năm qua, Ban Giám hiệu cũng đã tổ chức triển khai, thực hiện đồng bộ các biệnpháp mà Bộ và Sở Giáo dục-Đào tạo đã chỉ đạo nên chất lượng giáo dục của nhàtrường cũng đã được nâng lên. Tuy nhiên, với đặc thù của nhà trường: học sinh đầuvào đều xét tuyển từ những học sinh không trúng tuyển vào các trường trung học phổthông công lập, nên các em thiếu động cơ, động lực học tập; chất lượng học lực yếukém; thêm vào đó cơ sở vật chất phục vụ dạy học còn thiếu thốn. Đã vậy, việc độngviên, khen thưởng những học sinh có thành tích trong học tập, rèn luyện đạo đức hoặchọc sinh biết được kết quả học tập của mình phải đợi đến sơ kết học kỳ 1, tổng kếtnăm học. Chính sự động viên, khen thưởng; học sinh biết được kết quả học tập của mìnhthiếu kịp thời như vậy đã làm giảm động lực thi đua học tập, rèn luyện đạo đức của cácem, nhất là học sinh có nhiều hạn chế, yếu kém về học lực như trường chúng tôi. 2 Trước những suy nghĩ và trăn trở về chất lượng giáo dục nói chung, chất lượnghọc tập của học sinh nói riêng của nhà trường, cùng với các giải pháp nâng cao chấtlượng dạy học khác, chúng tôi đã xây dựng biện pháp: Khen tặng Bảng danh dự hàngtháng cho học sinh để vinh danh những em có thành tích trong học tập có vị thứ từnhất đến năm ở mỗi lớp và tổ chức thực hiện có hiệu quả biện pháp này từ gần 2 nămqua.2. Ý nghĩa và tác dụng của biện pháp Khen tặng Bảng Danh dự hàng tháng cho học sinh để vinh danh những học sinhcó thành tích tốt trong học tập, học sinh biết được thứ hạng của mình trong tháng đãgiúp cho tất cả học sinh có động lực để phấn đấu học tập, tu dưỡng đạo đức ngày càngtốt hơn. Đồng thời qua đó, thúc đẩy giáo viên tích cực thực hiện đổi mới phương phápdạy học; nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Biện pháp Khen tặng Bảng danh dự cho học sinh đã được nghiên cứu và thựchiện ở Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.II. Phương pháp tiến hành1. Cơ sở lý luận và thực tiễn1.1. Cơ sở lý luận của biện pháp trao tặng Bảng danh dự1.1.1. Sơ lược vấn đề nghiên cưú Trong các phương pháp cách mạng, thi đua là phương pháp mang tính đòn bẩy;khen thưởng thúc đẩy thi đua phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Thi đua vàkhen thưởng phải luôn gắn bó với nhau. Khen thưởng kịp thời, thường xuyên sẽ giúpcho con người có động cơ, động lực để phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trong lĩnh vực giáo dục, chúng ta đang quyết tâm thực hiện đổi mới và nângcao chất lượng giáo dục nhằm để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhântài cho đất nước thì vấn đề khen thưởng kịp thời, liên tục cho những học sinh có thànhtích tốt trong học tập, rèn luyện đạo đức chính là động lực để tất cả các em phấn đấuthực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Có thể khen thưởng học sinh có thành tích bằng nhiều hình thức, như: tặngGiấy khen, Bảng danh dự, tặng phẩm…Nhưng vinh danh học sinh có thành tích họctập, tu dưỡng đạo đức hàng tháng thì trao tặng Bảng danh dự có một ý nghĩa rất quantrọng về mặt tinh thần đối với các em.1.1.2. Một số khái niệm a/ Danh dự: Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựatrên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó. 3 Như vậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: