![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn toán là môn học rất khô khan đặc biệt là tiết học hình thành các biểu tượng về số lượng, con số thường lặp đi lặp lại nhiều lần các tiết học có nội dung giống nhau. Cho nên nếu ta chỉ tập chung vào kiến thức dạy trẻ theo đúng các bước, nếu lặp lại khi học trẻ thường rất nhanh chán sẽ không thu hút được sự chú ý của trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo bài SKKN về một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳngMột số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳngLờ Thị Tớch Trường Mầm non Phương Đông 1 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang ở thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI với sự thay đổi cơ bản cơ cấuxã hội để tiếp thu một nền văn minh phát triển cao, đó là nền văn minh trí tuệ, trongđó con người đứng ở vị trí trung tâm. Trong nền văn minh ấy trình độ khoa họcphát triển cao cùng với sự bùng nổ thông tin, đòi hỏi con người phải có những phẩmchất nhân cách phù hợp, đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo thế giới, cải tạochính mình. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Đây là khâu quan trọng dặt nền móng cho sự phát triển nhân cách toàn diện của trẻvà cho trẻ bước vào học phổ thông. Việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non có một vai trò tolớn. Dạy toán cho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ những nhà toán học, mà nhằmphát triển ở trẻ khả năng nhanh nhậy, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, sosánh tổng hợp. Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phépđếm, về kích thước hình dạng, khả năng định hướng không gian. Đặc biệt hơn đốivới trẻ 5 tuổi việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng là một nội dung quan trọngbổ xung vào hành trang cho trẻ khi bước vào tuổi học trò và góp phần quan trọngvào việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Môn toán là môn học rất khô khan và cứng nhắc. Các tiết học toán đặc biệt làtiết học hình thành các biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm thường lặp đilặp lại nhiều lần các tiết học có nội dung giống nhau, chỉ khác về số lượng là 5, 6, 7,...10. Cho nên nếu ta chỉ tập chung vào kiến thức dạy trẻ theo đúng các bước, nếulặp lại khi học trẻ thường rất nhanh chán sẽ không thu hút được sự chú ý của trẻ. Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầmLờ Thị Tớch Trường Mầm non Phương Đông 2non, không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học cầnhình thành cho trẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức các hoạtđộng mà trọng tâm là các “tiết học toán” cho trẻ ở trường nầm non. Làm thế nào đểcho trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên không bị gò ép phù hợp với sự nhậnthức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này là: “Học mà chơi, chơi mà học.” Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã tập trung ngiên cứu, tìm tòi để tìmra “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi trong việc hình thành cácbiểu tượng toán sơ đẳng”II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu sự hứng thú của trẻ Mẫu giáo lớn, qua đó đề xuất mộtsố biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo lớn trong việc hình thành các biểutượng toán sơ đẳng.III. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM * Thời gian: Nghiên cứu thu thập tài liệu, tìm hiểu thực tế về khả năng tiếp thu và sự hứngthú của trẻ trong việc nắm bắt kiến thức toán học trong thời gian từ tháng 9/ 2008,đến tháng 4/ 2009 lập đề cương. Hoàn thành đề tài vào ngày5/ 5/ 2009. * Địa điểm: Trong khuôn khổ của đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu và áp dụng một số biệnpháp giúp trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp mẫu giáo 5A2 Trường mầm non Phương Đông- Uông Bí- Quảng NinhIV. ĐÓNG GÓP VỀ MẢNG THỰC TIỄN1. Tạo môi trường toán học cho trẻ: Tạo môi trường trong lớp học; Tận dụng môiLờ Thị Tớch Trường Mầm non Phương Đông 3 trường toán học xung quanh trẻ mọi lúc, mọi nơi.2. Thay đổi hình thức tổ chức linh hoạt và có sự sáng tạo để gây hứng thú cho trẻ.3. Sáng tạo và cải tiến một số trò chơi.4. Ưng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy Đưa ra những biện pháp thích hợp trong quá trình cho trẻ làm quen với toán giúpcho trẻ có hứng thú hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức toán học, để giờ học toánđạt hiệu quả cao nhất.V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Đề tài này được thực hiện với một số phương pháp sau đây. 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 2. Những phương pháp thực tiễn. - Nhóm phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm sư phạmLờ Thị Tớch Trường Mầm non Phương Đông 4 PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUANI. CƠ SỞ LÝ LUẬN Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non là một nội dungquan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Hiệu quả của việc hìnhthành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non không chỉ phụ thuộc v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳngMột số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳngLờ Thị Tớch Trường Mầm non Phương Đông 1 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang ở thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI với sự thay đổi cơ bản cơ cấuxã hội để tiếp thu một nền văn minh phát triển cao, đó là nền văn minh trí tuệ, trongđó con người đứng ở vị trí trung tâm. Trong nền văn minh ấy trình độ khoa họcphát triển cao cùng với sự bùng nổ thông tin, đòi hỏi con người phải có những phẩmchất nhân cách phù hợp, đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo thế giới, cải tạochính mình. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Đây là khâu quan trọng dặt nền móng cho sự phát triển nhân cách toàn diện của trẻvà cho trẻ bước vào học phổ thông. Việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non có một vai trò tolớn. Dạy toán cho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ những nhà toán học, mà nhằmphát triển ở trẻ khả năng nhanh nhậy, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, sosánh tổng hợp. Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phépđếm, về kích thước hình dạng, khả năng định hướng không gian. Đặc biệt hơn đốivới trẻ 5 tuổi việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng là một nội dung quan trọngbổ xung vào hành trang cho trẻ khi bước vào tuổi học trò và góp phần quan trọngvào việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Môn toán là môn học rất khô khan và cứng nhắc. Các tiết học toán đặc biệt làtiết học hình thành các biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm thường lặp đilặp lại nhiều lần các tiết học có nội dung giống nhau, chỉ khác về số lượng là 5, 6, 7,...10. Cho nên nếu ta chỉ tập chung vào kiến thức dạy trẻ theo đúng các bước, nếulặp lại khi học trẻ thường rất nhanh chán sẽ không thu hút được sự chú ý của trẻ. Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầmLờ Thị Tớch Trường Mầm non Phương Đông 2non, không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học cầnhình thành cho trẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức các hoạtđộng mà trọng tâm là các “tiết học toán” cho trẻ ở trường nầm non. Làm thế nào đểcho trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên không bị gò ép phù hợp với sự nhậnthức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này là: “Học mà chơi, chơi mà học.” Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã tập trung ngiên cứu, tìm tòi để tìmra “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi trong việc hình thành cácbiểu tượng toán sơ đẳng”II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu sự hứng thú của trẻ Mẫu giáo lớn, qua đó đề xuất mộtsố biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo lớn trong việc hình thành các biểutượng toán sơ đẳng.III. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM * Thời gian: Nghiên cứu thu thập tài liệu, tìm hiểu thực tế về khả năng tiếp thu và sự hứngthú của trẻ trong việc nắm bắt kiến thức toán học trong thời gian từ tháng 9/ 2008,đến tháng 4/ 2009 lập đề cương. Hoàn thành đề tài vào ngày5/ 5/ 2009. * Địa điểm: Trong khuôn khổ của đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu và áp dụng một số biệnpháp giúp trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp mẫu giáo 5A2 Trường mầm non Phương Đông- Uông Bí- Quảng NinhIV. ĐÓNG GÓP VỀ MẢNG THỰC TIỄN1. Tạo môi trường toán học cho trẻ: Tạo môi trường trong lớp học; Tận dụng môiLờ Thị Tớch Trường Mầm non Phương Đông 3 trường toán học xung quanh trẻ mọi lúc, mọi nơi.2. Thay đổi hình thức tổ chức linh hoạt và có sự sáng tạo để gây hứng thú cho trẻ.3. Sáng tạo và cải tiến một số trò chơi.4. Ưng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy Đưa ra những biện pháp thích hợp trong quá trình cho trẻ làm quen với toán giúpcho trẻ có hứng thú hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức toán học, để giờ học toánđạt hiệu quả cao nhất.V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Đề tài này được thực hiện với một số phương pháp sau đây. 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 2. Những phương pháp thực tiễn. - Nhóm phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm sư phạmLờ Thị Tớch Trường Mầm non Phương Đông 4 PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUANI. CƠ SỞ LÝ LUẬN Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non là một nội dungquan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Hiệu quả của việc hìnhthành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non không chỉ phụ thuộc v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
32 trang 218 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 117 0 0 -
65 trang 111 0 0
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 103 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 93 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 6 giải quyết bài toán chia hết trong N
30 trang 87 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt phần phân số
32 trang 82 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 80 0 0