SKKN: Phân loại bài tập hóa học 8
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay lượng bài tập trong sách hóa học 8 chưa có sự phân loại, phân dạng một cách hoàn chỉnh, do đó sự hình thành kĩ năng của học sinh trong giải toán là rất khó khăn. Trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đó là phải làm thế nào để học sinh chủ động tiếp thu các kiến thức. Mời các bạn tham khảo bài SKKN "Phân loại bài tập hóa học 8".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phân loại bài tập hóa học 8Trường THCS Lê Hữu Trác Lại QuốcDũng Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại bài tập hóa học 8 1Trường THCS Lê Hữu Trác Lại QuốcDũngA. ĐẶT VẤN ĐỀHóa học 8 là một môn khoa học còn rất mới mẻ đối với học sinh THCS, đôi khi kiến thức lại khátrìu tượng đòi hỏi học sinh cần có sự tập trung với một ý thức cao mới lĩnh hội tốt nhất nội dungchương trình của môn học. Là một giáo viên của một trường trọng điểm huyện Mỹ Hào tôi thấyrằng ngoài việc giảng dạy về kiến thức lý thuyết thì việc hình thành các kĩ năng giải bài tập cho họcsinh lớp 8 là một việc làm hết sức cần thiết bởi các kĩ năng đó sẽ theo các em trong suốt những nămhọc tập nghiên cứu về hóa học ở các cấp học mai sau.Hiện nay lượng bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập thậm chí cả các sách tham khảo viết chohóa học 8 còn rất đơn giản chưa có sự phân loại, phân dạng một cách hoàn chỉnh, do đó sự hìnhthành kĩ năng của học sinh trong giải toán là rất khó khăn.Trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đó là phải làm thế nào để học sinh chủ động,sáng tạo trong việc tiếp thu các kiến thức cũng như kĩ năng. Tôi cho rằng giáo viên nên thực hiệnvai trò của người dẫn đường để cho học sinh là người tìm tòi khám phá, hoàn thiện nhiệm vụ côngviệc giáo viên giao cho. Do đó việc phân loại phân dạng các loại bài tập trong hóa học theo chủ đềlà một nội dung quan trọng trong việc rèn luyện tay nghề và nghiệp vụ sư phạm.Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề đã nêu, tôi vạch ra nhiệm vụ và phương phápnghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để rút ra kinh nghiệm trong việc rèn luyện kĩ năng làm bài tập cho họcsinh lớp 8 và coi đây là cơ sở khoa học quyết định để đạt được hiệu quả cao trong việc giảng dạykiến thức bộ môn hóa học trường THCS trọng điểm Lê Hữu Trác.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.Phân loại bài tập không phải là một vấn đề quá mới nhưng thực sự rất cần thiết đối với học sinhcũng như giáo viên, một hệ thống kiến thức hợp lí được sắp xếp khoa học giúp cho học sinh pháttriển tốt nhất tư duy hóa học cũng như kĩ năng giải quyết các dạng bài tập trong các kì thi chọn họcsinh giỏi các cấp.Để thực hiện được nhiệm vụ trên tôi chia những nội dung cơ bản của chương trình hóa học 8 thành13 chuyên đề, trong đó có 1 chuyên đề rèn luyện kiến thức và 12 chuyên đề rèn luyện kĩ năng.Mỗi chuyên đề rèn luyện kĩ năng là một vấn đề mấu chốt của hóa học 8. ở mỗi chuyên đề đó tôi chủđộng khai thác từ kiến thức đơn giản, cơ bản đến những kiến thức rất sâu, cách thức tiếp cận cũngnhư cung cấp vấn đề và giải quyết vấn đề rất dễ hiểu, có nhiều phương pháp làm, có những ví dụmẫu, cách giải mẫu, các công thức và một lượng bài tập đa dạng và chuyên sâu, nó không chỉ giúphọc sinh củng cố sâu được kiến thức và kĩ năng mà còn đem đến cho học sinh một phong cách tựhọc mới đó là độc lập nghiên cứu vấn đề và giải quyết vấn đề. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC1. Vật thể.Vật thể là những đối tượng tồn tại xung quanh chúng ta mà chúng ta có thể cảm nhận được thôngqua hình dạng kích thước và khối lượng.Vật thể chia thành hai loại là vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên như: một đám mây; một quả núi..Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra như: cặp sách; ngôi nhà....? Không khí có phải là vật thể không?? Một học sinh là vật thể tự nhiên hay nhân tạo?2. Chất, hỗn hợp.* Chất là nguyên liệu ban đầu cấu tạo nên vật thể.Có những vật thể chỉ được cấu tạo từ một chất nhưng có nhiều vật thể được cấu tạo từ nhiều chấtkhác nhau. 2Trường THCS Lê Hữu Trác Lại QuốcDũng? Lấy 6 VD về. - 6 vật thể được cấu tạo từ 1 chất. - 6 vật thể được cấu tạo từ 6 chất khác nhau.* Một chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa thì cũng có thành phần về khối lượng không đổi.* Chất chia thành hai loại là đơn chất và hợp chất.Đơn chất là một chất chỉ do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.VD: Sắt Fe; khí oxi O2; khí ozon O3...Hợp chất là một chất do từ hai nguyên tố hóa học trở lên cấu tạo nên.VD: Nước H2O; đá vôi CaCO3; xà phòng C17H35COONa.....* Mỗi chất có những tính chất nhất định bao gồm tính chất vật lí và tính chất hóa học. - Tính chất vật lí: Là những tính chất thể hiện trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điệndẫn nhiệt, nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng. - Tính chất hóa học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác.* Nếu xét theo độ tinh khiết thì người ta chia chất thành chất tinh khiết và chất không tinh khiết.Chất tinh khiết là những chất có những tính chất nhất định không đổi .VD: nước sôi ở 1000C. Chất không tinh khiết là chất đã bị lẫn tạp nhiều chất khác người ta gọi đó làhỗn hợp, hỗn hợp có những tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần của các chất có trong hỗnhợp đó.* Hỗn hợp là sản phẩm của 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau mà không xảy ra phản ứng. Mỗi chấttrong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần. Hỗn hợp có hai loại là hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợpkhông đồng nhất.*Người ta có thể dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của các chất có trong hỗn hợp để táchriêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Các phương pháp thường xuyênđược sử dụng là: tách, chiết, gạn, lọc, bay hơi, chưng cất, và dùng các phản ứng hóa học.....VD: Dùng phương pháp vật lí hãy tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp.- Sắt và đồng- Bột gạo và bột muối.- Giấm và rượu.3. Nguyên tố hóa học.* Nguyên tố hóa học là nguyên liệu ban đầu cấu tạo nên các chất.VD: Nước: H2O do hai nguyên tố là hiđro và oxi cấu tạo nên.Đá vôi: CaCO3 do ba nguyên tố là Canxi; Cacbon; và Oxi cấu tạo nên.* Nhưng xét về mặt bản chất nguyên tố hoá học tạo thành từ các nguyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phân loại bài tập hóa học 8Trường THCS Lê Hữu Trác Lại QuốcDũng Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại bài tập hóa học 8 1Trường THCS Lê Hữu Trác Lại QuốcDũngA. ĐẶT VẤN ĐỀHóa học 8 là một môn khoa học còn rất mới mẻ đối với học sinh THCS, đôi khi kiến thức lại khátrìu tượng đòi hỏi học sinh cần có sự tập trung với một ý thức cao mới lĩnh hội tốt nhất nội dungchương trình của môn học. Là một giáo viên của một trường trọng điểm huyện Mỹ Hào tôi thấyrằng ngoài việc giảng dạy về kiến thức lý thuyết thì việc hình thành các kĩ năng giải bài tập cho họcsinh lớp 8 là một việc làm hết sức cần thiết bởi các kĩ năng đó sẽ theo các em trong suốt những nămhọc tập nghiên cứu về hóa học ở các cấp học mai sau.Hiện nay lượng bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập thậm chí cả các sách tham khảo viết chohóa học 8 còn rất đơn giản chưa có sự phân loại, phân dạng một cách hoàn chỉnh, do đó sự hìnhthành kĩ năng của học sinh trong giải toán là rất khó khăn.Trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đó là phải làm thế nào để học sinh chủ động,sáng tạo trong việc tiếp thu các kiến thức cũng như kĩ năng. Tôi cho rằng giáo viên nên thực hiệnvai trò của người dẫn đường để cho học sinh là người tìm tòi khám phá, hoàn thiện nhiệm vụ côngviệc giáo viên giao cho. Do đó việc phân loại phân dạng các loại bài tập trong hóa học theo chủ đềlà một nội dung quan trọng trong việc rèn luyện tay nghề và nghiệp vụ sư phạm.Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề đã nêu, tôi vạch ra nhiệm vụ và phương phápnghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để rút ra kinh nghiệm trong việc rèn luyện kĩ năng làm bài tập cho họcsinh lớp 8 và coi đây là cơ sở khoa học quyết định để đạt được hiệu quả cao trong việc giảng dạykiến thức bộ môn hóa học trường THCS trọng điểm Lê Hữu Trác.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.Phân loại bài tập không phải là một vấn đề quá mới nhưng thực sự rất cần thiết đối với học sinhcũng như giáo viên, một hệ thống kiến thức hợp lí được sắp xếp khoa học giúp cho học sinh pháttriển tốt nhất tư duy hóa học cũng như kĩ năng giải quyết các dạng bài tập trong các kì thi chọn họcsinh giỏi các cấp.Để thực hiện được nhiệm vụ trên tôi chia những nội dung cơ bản của chương trình hóa học 8 thành13 chuyên đề, trong đó có 1 chuyên đề rèn luyện kiến thức và 12 chuyên đề rèn luyện kĩ năng.Mỗi chuyên đề rèn luyện kĩ năng là một vấn đề mấu chốt của hóa học 8. ở mỗi chuyên đề đó tôi chủđộng khai thác từ kiến thức đơn giản, cơ bản đến những kiến thức rất sâu, cách thức tiếp cận cũngnhư cung cấp vấn đề và giải quyết vấn đề rất dễ hiểu, có nhiều phương pháp làm, có những ví dụmẫu, cách giải mẫu, các công thức và một lượng bài tập đa dạng và chuyên sâu, nó không chỉ giúphọc sinh củng cố sâu được kiến thức và kĩ năng mà còn đem đến cho học sinh một phong cách tựhọc mới đó là độc lập nghiên cứu vấn đề và giải quyết vấn đề. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC1. Vật thể.Vật thể là những đối tượng tồn tại xung quanh chúng ta mà chúng ta có thể cảm nhận được thôngqua hình dạng kích thước và khối lượng.Vật thể chia thành hai loại là vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên như: một đám mây; một quả núi..Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra như: cặp sách; ngôi nhà....? Không khí có phải là vật thể không?? Một học sinh là vật thể tự nhiên hay nhân tạo?2. Chất, hỗn hợp.* Chất là nguyên liệu ban đầu cấu tạo nên vật thể.Có những vật thể chỉ được cấu tạo từ một chất nhưng có nhiều vật thể được cấu tạo từ nhiều chấtkhác nhau. 2Trường THCS Lê Hữu Trác Lại QuốcDũng? Lấy 6 VD về. - 6 vật thể được cấu tạo từ 1 chất. - 6 vật thể được cấu tạo từ 6 chất khác nhau.* Một chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa thì cũng có thành phần về khối lượng không đổi.* Chất chia thành hai loại là đơn chất và hợp chất.Đơn chất là một chất chỉ do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.VD: Sắt Fe; khí oxi O2; khí ozon O3...Hợp chất là một chất do từ hai nguyên tố hóa học trở lên cấu tạo nên.VD: Nước H2O; đá vôi CaCO3; xà phòng C17H35COONa.....* Mỗi chất có những tính chất nhất định bao gồm tính chất vật lí và tính chất hóa học. - Tính chất vật lí: Là những tính chất thể hiện trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điệndẫn nhiệt, nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng. - Tính chất hóa học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác.* Nếu xét theo độ tinh khiết thì người ta chia chất thành chất tinh khiết và chất không tinh khiết.Chất tinh khiết là những chất có những tính chất nhất định không đổi .VD: nước sôi ở 1000C. Chất không tinh khiết là chất đã bị lẫn tạp nhiều chất khác người ta gọi đó làhỗn hợp, hỗn hợp có những tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần của các chất có trong hỗnhợp đó.* Hỗn hợp là sản phẩm của 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau mà không xảy ra phản ứng. Mỗi chấttrong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần. Hỗn hợp có hai loại là hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợpkhông đồng nhất.*Người ta có thể dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của các chất có trong hỗn hợp để táchriêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Các phương pháp thường xuyênđược sử dụng là: tách, chiết, gạn, lọc, bay hơi, chưng cất, và dùng các phản ứng hóa học.....VD: Dùng phương pháp vật lí hãy tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp.- Sắt và đồng- Bột gạo và bột muối.- Giấm và rượu.3. Nguyên tố hóa học.* Nguyên tố hóa học là nguyên liệu ban đầu cấu tạo nên các chất.VD: Nước: H2O do hai nguyên tố là hiđro và oxi cấu tạo nên.Đá vôi: CaCO3 do ba nguyên tố là Canxi; Cacbon; và Oxi cấu tạo nên.* Nhưng xét về mặt bản chất nguyên tố hoá học tạo thành từ các nguyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân loại bài tập hóa học 8 Sáng kiến kinh nghiệm Hóa lớp 8 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 116 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 99 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 92 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 79 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 70 0 0 -
Phương pháp giảng dạy đối với học phần Kế toán tài chính 1
8 trang 59 0 0 -
Đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ trong giáo dục: Những mô hình tiêu biểu
7 trang 52 0 0