SKKN: Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học Văn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ thực tế của đời sống xã hội, ngành GD&ĐT đặt ra yêu cầu phải đào tạo được thế hệ người toàn diện trong công việc. Trong dạy học, tất cả các bộ môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh luận, phản biện vấn đề, tạo thói quen tốt trong nhìn nhận các vấn đề trong cuộc sống. Bài SKKN giúp phát huy khả năng phản biện của học sinh, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học VănPhát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học Văn Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học Văn 1 Bùi Thế Nhưng – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học Văn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Chỉ thị số 2737 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ngày 27 – 7 - 2012 đã nêu rõ từngnhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học 2012 – 2013. Trong đó, toàn ngành tiếp tụcthực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI,nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầucủa công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Một trongnhững giải pháp trọng tâm vẫn phải là đổi mới phương pháp dạy học. Vận dụng các hình thức,phương pháp, kĩ thuật dạy học sao cho đạt hiệu quả cao nhất theo yêu cầu của mục tiêu giáo dụclà một trong những cách đổi mới thiết thực nhất. 1.2. Từ thực tế của đời sống xã hội, ngành GD&ĐT đặt ra yêu cầu phải đào tạo được thếhệ người toàn diện, năng động, sáng tạo trong công việc. Đồng thời có ý thức chủ động, tích cựcbày tỏ quan điểm, lập trường trước những vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội, hướng tới chânlí của mọi vấn đề. Trong dạy học, tất cả các bộ môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh luận,phản biện vấn đề, tạo thói quen tốt trong nhìn nhận, đánh giá các vấn đề trong cuộc sống. Yêucầu mang tính cấp thiết ấy cũng góp phần thực hiện mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy“chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành. Khả năng phản biện của học sinh trong quá trình học tậpsẽ giúp học sinh phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện được khả nănglàm việc độc lập, làm việc theo nhóm. 1.3. Ở Việt Nam, các nhà quản lí giáo dục đang rất quan tâm, nghiên cứu và đưa việcphản biện vào trường học như một hoạt động giáo dục thường xuyên, liên tục. Tuy nhiên, vấn đềnày mới dừng lại ở bậc ĐH, Cao đẳng. Ở bậc THPT chưa được quan tâm thích đáng. Hoặc việcnghiên cứu, vận dụng còn mang tính rời rạc, chưa hệ thống, bài bản, hiệu quả. 1.4. Thực tế cho thấy, khả năng phản biện vấn đề ở học sinh THPT còn tồn tại dưới dạngtiềm năng, chưa được khai thác. Nhiều học sinh muốn phản biện, hoặc đã từng phản biện nhưngchưa được giáo viên tạo điều kiện, chưa được các bạn trong lớp hưởng ứng chân thành. Có nhiềulí do khác nhau khiến cho khả năng này chưa trở thành thói quen, thành kỹ năng được. Việc dạyhọc môn Ngữ văn ở trường THPT vì thế mà cũng trở nên nhàm chán hơn, hình thức truyền thụmột chiều. Học sinh nghe, hiểu và làm theo. Không phản hồi. Phát huy được khả năng phản biệnvấn đề của học sinh, chắc chắn chất lượng dạy và học sẽ được nâng lên một mức đáng kể. 2 Bùi Thế Nhưng – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học Văn 1.5. Xu hướng chung của những nền giáo dục tiến bộ trên thế giới là xây dựng một nềngiáo dục thực sự dân chủ. Phản biện của học sinh trong quá trình dạy học là một biểu hiện tíchcực của một giờ học dân chủ và một nền giáo dục dân chủ. Phát huy khả năng phản biện của họcsinh là một trong những cách góp phần xây dựng những giờ học đầy ắp không khí dân chủ vàmột nền giáo dục dân chủ, tiến bộ. 1.6. Đặt trong bối cảnh chung của ngành GD hiện nay, phát huy khả năng phản biện củahọc sinh trong dạy học nói chung, dạy học Văn nói riêng cũng góp phần quan trọng vào việc xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Với những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất : cần phải “Phát huy khả năng phảnbiện của học sinh THPT trong dạy học Văn”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo quan sát của cá nhân thì ở Việt Nam, cho đến nay đã có nhiều ý kiến về việc cầnđưa phản biện vào nhà trường, trong quá trình dạy học ở các bộ môn khác nhau. Các ý kiến đượcđăng tải trên các báo, tạp chí, các website. Tuy nhiên, vẫn chưa có một công trình nghiên cứuchính thức nào về vấn đề này. 3. Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn – THPT, góp phần thực hiện thànhcông công cuộc đổi mới phương pháp dạy học văn. Đồng thời, phát huy tối đa tiềm năng họctập, nghiên cứu, sáng tạo của học sinh ở bộ môn Ngữ Văn, cấp THPT. Bồi dưỡng và nâng cao kĩnăng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, đặc biệt là góp phần hình thành kĩ năng phản biệntích cực cho HS trong học tập hiện tại cũng như trong cuộc sống sau này. 4. Nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu và chỉ ra cách phát huy khả năng phản biện của học sinh trong dạy học Văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học VănPhát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học Văn Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học Văn 1 Bùi Thế Nhưng – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học Văn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Chỉ thị số 2737 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ngày 27 – 7 - 2012 đã nêu rõ từngnhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học 2012 – 2013. Trong đó, toàn ngành tiếp tụcthực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI,nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầucủa công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Một trongnhững giải pháp trọng tâm vẫn phải là đổi mới phương pháp dạy học. Vận dụng các hình thức,phương pháp, kĩ thuật dạy học sao cho đạt hiệu quả cao nhất theo yêu cầu của mục tiêu giáo dụclà một trong những cách đổi mới thiết thực nhất. 1.2. Từ thực tế của đời sống xã hội, ngành GD&ĐT đặt ra yêu cầu phải đào tạo được thếhệ người toàn diện, năng động, sáng tạo trong công việc. Đồng thời có ý thức chủ động, tích cựcbày tỏ quan điểm, lập trường trước những vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội, hướng tới chânlí của mọi vấn đề. Trong dạy học, tất cả các bộ môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh luận,phản biện vấn đề, tạo thói quen tốt trong nhìn nhận, đánh giá các vấn đề trong cuộc sống. Yêucầu mang tính cấp thiết ấy cũng góp phần thực hiện mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy“chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành. Khả năng phản biện của học sinh trong quá trình học tậpsẽ giúp học sinh phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện được khả nănglàm việc độc lập, làm việc theo nhóm. 1.3. Ở Việt Nam, các nhà quản lí giáo dục đang rất quan tâm, nghiên cứu và đưa việcphản biện vào trường học như một hoạt động giáo dục thường xuyên, liên tục. Tuy nhiên, vấn đềnày mới dừng lại ở bậc ĐH, Cao đẳng. Ở bậc THPT chưa được quan tâm thích đáng. Hoặc việcnghiên cứu, vận dụng còn mang tính rời rạc, chưa hệ thống, bài bản, hiệu quả. 1.4. Thực tế cho thấy, khả năng phản biện vấn đề ở học sinh THPT còn tồn tại dưới dạngtiềm năng, chưa được khai thác. Nhiều học sinh muốn phản biện, hoặc đã từng phản biện nhưngchưa được giáo viên tạo điều kiện, chưa được các bạn trong lớp hưởng ứng chân thành. Có nhiềulí do khác nhau khiến cho khả năng này chưa trở thành thói quen, thành kỹ năng được. Việc dạyhọc môn Ngữ văn ở trường THPT vì thế mà cũng trở nên nhàm chán hơn, hình thức truyền thụmột chiều. Học sinh nghe, hiểu và làm theo. Không phản hồi. Phát huy được khả năng phản biệnvấn đề của học sinh, chắc chắn chất lượng dạy và học sẽ được nâng lên một mức đáng kể. 2 Bùi Thế Nhưng – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học Văn 1.5. Xu hướng chung của những nền giáo dục tiến bộ trên thế giới là xây dựng một nềngiáo dục thực sự dân chủ. Phản biện của học sinh trong quá trình dạy học là một biểu hiện tíchcực của một giờ học dân chủ và một nền giáo dục dân chủ. Phát huy khả năng phản biện của họcsinh là một trong những cách góp phần xây dựng những giờ học đầy ắp không khí dân chủ vàmột nền giáo dục dân chủ, tiến bộ. 1.6. Đặt trong bối cảnh chung của ngành GD hiện nay, phát huy khả năng phản biện củahọc sinh trong dạy học nói chung, dạy học Văn nói riêng cũng góp phần quan trọng vào việc xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Với những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất : cần phải “Phát huy khả năng phảnbiện của học sinh THPT trong dạy học Văn”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo quan sát của cá nhân thì ở Việt Nam, cho đến nay đã có nhiều ý kiến về việc cầnđưa phản biện vào nhà trường, trong quá trình dạy học ở các bộ môn khác nhau. Các ý kiến đượcđăng tải trên các báo, tạp chí, các website. Tuy nhiên, vẫn chưa có một công trình nghiên cứuchính thức nào về vấn đề này. 3. Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn – THPT, góp phần thực hiện thànhcông công cuộc đổi mới phương pháp dạy học văn. Đồng thời, phát huy tối đa tiềm năng họctập, nghiên cứu, sáng tạo của học sinh ở bộ môn Ngữ Văn, cấp THPT. Bồi dưỡng và nâng cao kĩnăng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, đặc biệt là góp phần hình thành kĩ năng phản biệntích cực cho HS trong học tập hiện tại cũng như trong cuộc sống sau này. 4. Nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu và chỉ ra cách phát huy khả năng phản biện của học sinh trong dạy học Văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Văn Phát huy khả năng phản biện Sáng kiến kinh nghiệm Văn học THPT Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 116 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 99 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 92 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 79 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 74 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 70 0 0 -
Phương pháp giảng dạy đối với học phần Kế toán tài chính 1
8 trang 59 0 0 -
Đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ trong giáo dục: Những mô hình tiêu biểu
7 trang 52 0 0