Danh mục

SKKN: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày này, việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đã và đang trở thành vấn đề bắt buộc đối với mọi giáo viên. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy ở nhà trường gặp không ít khó khăn về phương tiện...do đó hiệu quả giảng dạy vẫn còn hạn chế. Bài SKKN "Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy", mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở Môn Công nghệ 11 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở Môn Công nghệ 11 Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trường THPT Ân Thi 1 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở Môn Công nghệ 11 a. PHẦN MỞ ĐẦU I- CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học là rất cần thiết nhằm nâng caochất lượng dạy học. Để hiểu sâu và nắm chắc kiến thức kỹ thuật học sinh phải tiếp thu kiến thứcchủ động, tích cực. Việc cải tiến phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá kiến thứcvới các bộ môn nói chung và môn công nghệ (Công nghiệp) là rất cần thiết nhằm tăng hứng thúhọc tập với học sinh và giúp các em chủ động nắm chắc kiến thức. Trong Luật giáo dục, điều 28, mục 2 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh”. Phần VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ là chương đầu tiên của môn Công nghệ lớp 11. Đây là mộtnội dung khó, liên quan đến kiến thức tự nhiên, nhất là kiến thức hình học. Một số nội dung họcsinh đã được làm quen trong môn Công nghệ lớp 8, song do các em đã được học khá lâu, hơnnữa giáo viên dạy Trung học cơ sở thường không đúng chuyên ngành nên kiến thức các em đãđược học rồi nhưng vẫn rất mơ hồ. Đối với các lớp học yếu thì việc dạy và học chương này vôcùng khó khăn. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. - Việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đã và đang trở thành vấn đề bắtbuộc đối với mọi giáo viên. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy ở nhà trường gặp không ít khókhăn về phương tiện, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất…do đó hiệu quả giảng dạy vẫn còn hạnchế. Mục đích: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong việc giảng dạy môn Công nghệnhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. - Đối tượng: Chương trình môn Công nghệ, bậc Trung học phổ thông, khối 11. - Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của họcsinh trong việc dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở. IV. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU. 1. Thời gian nghiên cứu. - Sáng kiến được tiến hành nghiên cứu từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 3 năm 2013. Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trường THPT Ân Thi 2 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở Môn Công nghệ 11 2. Địa điểm nghiên cứu. - Trường Trung học phổ thông Ân Thi- Huyện Ân Thi- Tỉnh Hưng Yên. 3. Đối tượng nghiên cứu. - Hoạt động giảng dạy và học tập môn Công nghệ- Chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở tại lớp 11 A4; 11 A7. + Lớp thực nghiệm: 11A4. + Lớp đối chứng: 11 A7. Hai lớp có số học sinh như nhau (45 học sinh), lực học môn Công nghệ năm lớp 10 tươngđương nhau. B- NỘI DUNG:I- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC: 1- Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) trong dạy học: Đàm thoại thực chất là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời, đồng thời cóthể trao đổi qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm giúp học sinh nắm kiến thức một cách chủđộng, tích cực. Trong thực tế, nhiều khi ta quan niệm rằng cứ đặt câu hỏi rồi học sinh trả lời là có đàmthoại. Như vậy, ta đã hiểu chưa đúng về đàm thoại. Theo tôi, đàm thoại có nhiều mục đích: Cóthể đàm thoại để nắm lại, kiểm tra kiến thức cũ, đàm thoại để phát triển tư duy tìm kiến thứcmới, đàm thoại để chứng minh, giải thích một vấn đề, nội dung kiến thức ... Với bài dạy kỹ thuật khi kiểm tra kiến thức cũ, kiến thức có liên quan đến bài dạy mới,giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ đã học không cần suy luận. Câuhỏi loại này dễ thực hiện, dễ ra câu hỏi, song cần rõ ràng. Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thuận- Trường THPT Ân Thi 3 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở Môn Công nghệ 11 Ví dụ 1: Khi dạy bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. Để dạy về khái niệm tỉ lệ,kiến thức này học sinh đã gặp trong bản đồ địa lí và đồ thị trong toán học, giáo viên chỉ cần hỏi:Tỉ lệ là gì? Có mấy loại tỉ lệ? ...

Tài liệu được xem nhiều: