Danh mục

SKKN : Phương pháp dạy các bài học thực hành Địa lí 9

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 433.43 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội. Vì vậy trong dạy học nói chung và trong giảng dạy Địa lí ở THCS nói riêng, việc dạy học lí thuyết và thực hành luôn đi đôi với nhau. Mời các bạn cùng tham khảo bài SKKN "Phương pháp dạy các bài học thực hành Địa lí 9" này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN : Phương pháp dạy các bài học thực hành Địa lí 9 SKKN : Phương pháp dạy các bài học thực hành Địa lí 9 Phương pháp dạy các bài học thực hành Địa lí 9Vũ Văn Quyết –THCS Phù Cừ Năm học 2012 - 2013 1 SKKN : Phương pháp dạy các bài học thực hành Địa lí 9 LỜI NÓI ĐẦU Sau một thời gian giảng dạy chương trình Địa lí 9, tôi nhận thấycó nhiều vấn đề đặt raxoay quanh việc dạy và học bộ môn. Đó là làm thế nào để biến những kiến thức trong SGKthành nhận thức của HS? Làm thế nào để các em tiếp xúc với sách mới, phương pháp dạy họcmới một cách tự tin, đầy hứng khởi? Riêng môn Địa lí 9 đã có rất nhiều đổi mới cả về phương pháp và hình thức dạy học. Đặcbiệt là những bài học thực hành trong SGK. Do đó HS phải thưòng xuyên tiếp xúc với các dạngbài tập thực hành như: Bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ… Vậy làm thế nào để giúp cho HS có được những kĩ năng cơ bản để có thể thực hiện cácdạng bài tập thực hành một cách có hiệu quả, GV cũng có được phương pháp giảng dạy thíchhợp nhất với những tiết dạy thực hành Địa lí 9? Đó là một câu hỏi làm tôi luôn trăn trở trongsuốt quá trình giảng dạy bộ môn. Từ yêu cầu thực tế đó, qua quá trình giảng dạy, tích luỹ kiến thức, tôi mạnh dạn viết đề tàisáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy các bài học thực hành Địa lí 9. Với mục đích giúpcác em HS có thể học tốt hơn bộ môn, đồng thời nếu có thể, cũng mong rằng đây sẽ là một tài liệutham khảo cho các bạn đồng nghiệp khi giảng dạy môn địa lí. Tuy nhiên, do khuôn khổ và điều kiện nhỏ hẹp, chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Kínhmong sự góp ý bổ sung của các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc xa gần để đề tài Sáng kiếnkinh nghiệm này ngày càng đầy đủ hơn, khoa học hơn. Tác giả Phần I - ĐẶT VẤN ĐỀ A- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận. Xuất phát từ nguyên lí: Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, nhàtrường gắn liền với xã hội. Vì vậy trong dạy học nói chung và trong giảng dạy Địa lí ở THCS nóiriêng, việc dạy học lí thuyết và thực hành luôn đi đôi với nhau. Nếu chỉ học lí thuyết hoặc chủ yếu họclí thuyết, người học sẽ không thể hiểu một cách cặn kẽ, rõ ràng các nội dung bài học, thậm chí bỡ ngỡtrước các vấn đề thực tế. Trong Luật giỏo dục, điều 28.2 đó ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm củatừng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn, tác động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh”. Vì vậy, khi tìm hiểuvề một vấn đề địa lí mà chỉ nắm bắt lí thuyết, chưa có các kĩ năng thực hành thì người học mới chỉ tìmVũ Văn Quyết –THCS Phù Cừ Năm học 2012 - 2013 2 SKKN : Phương pháp dạy các bài học thực hành Địa lí 9hiểu và nắm bắt được một phần nội dung bài học. Mà mục đích dạy học hiện nay là rất cần thiết các kĩnăng thực hành, thậm chí tăng cường các bài học thực hành để khắc phục tình trạng lí thuyết suông.Mà với bộ môn địa lí trong nhà trường THCS, đó là điều tất yếu. Là một GV bộ môn, sau một thờigian làm công tác giảng dạy, bản thân tôi luôn khao khát: Làm thế nào để có được những giờ học đạtkết quả cao, đặc biệt là việc dạy các bài học thực hành địa lí 9. Đây là nội dung thực hành quan trọng,có tính chất tổng kết giữa kiến thức lí thuyết và các kĩ năng thực hành, qua đó giúp HS nắm bắt nộidung các bài học một cách sâu sắc hơn. Ngoài ra, phương pháp của đề tài này có thể áp dụng sáng tạocho việc giảng dạy các bài học thực hành của các khối lớp 6,7,8. 2. Cơ sở thực tiễn. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của trường THCS Phù Cừ – một trường chất lượng cao củaHuyện: Đào tạo những học sinh giỏi toàn diện. Tuy nhiên, qua thực tế quá trình giảng dạy tôi nhậnthấy: Có những tiết học thực hành địa lí, HS thực hiện rất tốt, đạt các yêu cầu cả về kĩ năng và kiếnthức của bài học. Nhưng cũng có nhiều tiết dạy HS gặp không ít khó khăn, bỡ ngỡ khi giải quyết cácbài tập thực hành. Đặc biệt, trong các bài học thực hành, có nhiều nội dung khó, đòi hỏi sự tổng hợpvề kiến thức, kĩ năng không chỉ ở riêng bộ môn mà là sự tích hợp cả ở các bộ môn khác như Toán,Sinh học, Hóa học… Vì vậy mà nhiều học sinh đã gặp không ít khó khăn khi giải quyết các dạngbài tập này. Đối với một trường chất lượng cao của Huyện nhà như Trường THCS Phù Cừ, đốitượng học sinh là Khá, Giỏi mà với một số các bài học thực hành, nhiều học sinh còn gặp không ítkhó khăn thì chắc chắn với các đối tượng học sinh có học lực Trung bình trở xuống sẽ rất khóhoặc có khi là không thể thực hiện. Vậy nguyên nhân do đâu? Làm thế nào để các em có đượcphương pháp học tốt nhất đối với các bài học thực hành? Đây là khao khát, là ước vọng cháy bỏngkhông chỉ riêng tôi mà của mỗi giáo viên khi giảng dạy bộ môn Địa lí, đặc biệt là với bộ môn Địalí 9. 3. Kết luận. Từ những lí do trên cho thấy việc chọn đề tài này là một vấn đề cần thiết, thực tế trong quátrình giảng dạy và học tập bộ môn địa lí 9. Nó đáp ứng được một phần yêu cầu dạy và học theophương pháp mới, chương trình mới hiện nay. Vì vậy, tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu và viếtđề tài SKKN “Phương pháp dạy các bài tập thực hành địa lí 9”. B- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI. - Tìm ra những phương pháp hay nhất, hữu hiệu nhất cho việc dạy các bài học thực hànhĐịa lí 9 nói riêng và bộ môn địa lí trong nhà trường THCS nói chung. - Góp phần làm thay đổi chất lượng giờ dạy của bộ môn Địa lí theo hướng tích cực, làm cơsở cho việc xây dựng phương pháp dạy học môn Địa lí ở trường THCS. - Ngoài ra đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho GV khi dạy học Địa lí ở THCS, đặcbiệt là trong việc bồi ...

Tài liệu được xem nhiều: