Danh mục

SKKN: Quản lý tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THPT theo phương pháp SREM

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.61 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số đề tài mới xuất hiện gần đây hầu hết viết về quản lý cấp Tiểu học, một cấp học có đặc điểm rất khác biệt với cấp THPT. Bài sáng kiến kinh nghiệm Quản lý tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THPT theo phương pháp SREM, mời quý thầy cô hiệu trường tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Quản lý tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THPT theo phương pháp SREMQuản lý tổ chuyên môn của Hiệu trưởngtrường THPT theo phương pháp SREM 1.Đặt vấn đề Sự thật nội dung của đề tài là rất lớn, đòi hỏi sự nghiên cứu công phu và trên thựctế, chưa có những nghiên cứu cụ thể cho cấp THPT. Một số đề tài mới xuất hiện gần đâyhầu hết viết về quản lý cấp Tiểu học, một cấp học có đặc điểm rất khác biệt với cấpTHPT. Mặt khác các bài viết vẫn trình bày theo lối hàn lâm. Trong khuôn khổ cho phép,chúng tôi chỉ xin nêu những giải pháp cơ bản và nhấn mạnh làm rõ một giải pháp về quytrình chỉ đạo thực tiễn của Hiệu trưởng nhà trường với tổ nhóm chuyên môn. 1.Đặt vấn đề Sự thật nội dung của đề tài là rất lớn, đòi hỏi sự nghiên cứu công phu và trên thựctế, chưa có những nghiên cứu cụ thể cho cấp THPT. Một số đề tài mới xuất hiện gần đâyhầu hết viết về quản lý cấp Tiểu học, một cấp học có đặc điểm rất khác biệt với cấpTHPT. Mặt khác các bài viết vẫn trình bày theo lối hàn lâm. Trong khuôn khổ cho phép,chúng tôi chỉ xin nêu những giải pháp cơ bản và nhấn mạnh làm rõ một giải pháp về quytrình chỉ đạo thực tiễn của Hiệu trưởng nhà trường với tổ nhóm chuyên môn. Đề tài viết theo hình thức thể hiện phong cách đổi mới quản lý châu Âu(SREM),với mục đích tham góp những giải pháp quản lý nặng về định lượng, mô hìnhhóa hoạt động giảm tải lý luận. Hy vọng nó có thể giúp khắc chế những yếu kém nângcao năng lực hoạt động, tạo ra những giá trị mới hữu ích của nó ở quá trình thực hiệncông tác giáo dục, trong một môi trường có những căn cứ cho phép và một thực trạng cụthể có thể khắc phục. 2. Những bất cập chủ yếu trong công tác quản lý tổ chuyên môn Hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT HảiPhòng vẫn còn nhiều bất cập cần phải khắc phục. Về nguyên nhân khách quan nổi lênvẫn là cơ chế nhân lực và chương trình, nội dung cần thực hiện không tương thích vớinhau. Mặt khác những điều kiện cung ứng cho nhu cầu con người và hoạt động còn quánhiều mâu thuẫn. Đặc biệt công tác quản lý tổ trong nhiều năm chưa được đề cập tớitrong lý luận, Tổ trưởng chuyên môn, người trực tiếp lãnh đạo của đơn vị cơ sở này trongnhà trường không được đào tạo quản lý; nên quá trình chỉ đạo thực tiễn, nảy sinh hìnhthức “trăm hoa đua nở” chưa có sự quy kết hội tụ. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan vẫn là nguyênnhân chính tạo ra sự bất cập ấy. Một trong những nguyên nhân thuộc nhóm chủ quan làgiải pháp quản lý của hiệu trưởng và tính độc lập sáng tạo của các tổ trưởng chưa đạt đíchyêu cầu. Đơn vị trường THPT theo chức năng nhiệm vụ có những đặc điểm khác biệt rất xaso với các đơn vị trường Tiểu học, THCS mà biểu hiện là tính độc lập tương đối cao.Hiệu trưởng nhà trường vì thế mà có vai trò chủ thể quản lý vô cùng quan trọng. Hìnhảnh người quản lý như chiếc đầu tàu nếu hội đủ sức mạnh cần thiết và chạy đúng hướng đường ray chắc chắn sẽ đạt đích trong mọi nội dung quản lý trong đó có nội dung quản lý tổ chuyên môn. 3.Nội dung và giải pháp quản lý của hiệu trưởng với đơn vị tổ chuyên môn 3.1. Các giải pháp chỉ đạo tổng thể của Hiệu trưởng với đơn vị tổ. 3.1.1. Lập và công bố kế hoạch: § Căn cứ chức năng lãnh đạo toàn diện và lập kế hoạch quản lý tổng thể; Hiệu trưởng là người trực tiếp xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn như một nội dung trọng yếu. Yêu cầu kế hoạch phải đạt bao gồm: - Các nội dung cụ thể định hướng mục tiêu, nội dung, phương pháp cho từng mặt hoạt động. - Người chỉ đạo trực tiếp, gián tiếp và trách nhiệm của người chỉ đạo. Đối tượng QL bao gồm: Hiệu trưởng với vai trò tổng quản lý các đơn vị tổ. Tổ trưởng, người luôn đóng vai trò chủ đạo trong quá trình hoạt động của một đơn vị và Phó hiệu trưởng được ủy quyền quản lý chỉ đạo từng nội dung công việc, và giám sát hoạt động của một số tổ nhất định. - Các mốc thời gian nghiệm thu sản phẩm công việc (từng phần và hoàn thiện) - Cơ chế thực hiện bao gồm các căn cứ văn bản chỉ đạo, nhân lực, CSVC và kinh phí thực hiện. Có 2 loại kế hoạch cần được phân biệt :- Kế hoạch định kỳ : Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn trong các tuần lễ.- Kế hoạch cho các hoạt động chuyên đề dài ngày và các hoạt động không định kỳ : Thi giảng, Nghiên cứu khoa học (SKKN); học tập theo chuyên đề…§ Các kế hoạch này được triển khai theo mốc thời gian cụ thể : - Kế hoạch tổng thể đầu năm : Công bố vào tuần 1 hoặc 2 tháng 8 hàng năm :Nội dung hoạt động tổ được xác định tới từng học kỳ và từng tháng. - Kế hoạch tổng thể từng tháng: Công bố vào tuần 1 của các tháng trong năm học: Nội dung được xác định tới từng tuần. 3.1.2. Triển khai kế hoạch vào thực tiễn. - Thống nhất nội dung quy trình làm việc với tổ trưởng chuyên môn ...

Tài liệu được xem nhiều: