Danh mục

SKKN: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.19 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 1    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với sự mong muốn lớn nhất của trẻ là được đến trường, được học đọc, học viết. Biết đọc, biết viết là cả một thế giới mở ra trước mắt các em. Xuất phát từ quan điểm chung là dạy Tập đọc kết hợp dạy ngữ và rèn đọc cho các em học tiếng mẹ đẻ. Bài SKKN Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1Sự mong muốn lớn nhất của trẻ là được đến trường, được học đọc, học viết. Biết đọc, biếtviết là cả một thế giới mở ra trước mắt các em. I. PHẦN MỞ ĐẦU:I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:I.1.1. Cơ sở lý luận: Sự mong muốn lớn nhất của trẻ là được đến trường, được học đọc, học viết. Biết đọc,biết viết là cả một thế giới mở ra trước mắt các em. Xuất phát từ quan điểm chung là dạy Tập đọc kết hợp dạy ngữ và rèn đọc cho các emhọc tiếng mẹ đẻ. Hiện nay, ngành Giáo dục nói chung và bậc Tiểu học nói riêng, đã vàđang tiến hành phương pháp dạy học đối với tất cả các môn học trong đó có môn Tậpđọc. Mặt khác, tập đọc là một phân môn mang tính tổng hợp, bởi bên cạnh việc dạy họcchúng ta còn trau dồi kiến thức về Tiếng Việt, kiến thức về văn học, về đời sống, giáodục tình cảm, thẩm mĩ cho học sinh. Phân môn Tập đọc góp phần hình thành và phát triểnkỹ năng đọc cho học sinh bằng một trong bốn kỹ năng cơ bản mà học sinh Tiểu học cầnphải nắm vững. Hiện nay, ở nhà trường Tiểu học, việc rèn kỹ năng đọc đạt kết quả chưacao. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân lớn nhất là cách thức vềphương pháp rèn đọc chưa được coi trọng. Trên thực tế, nếu không có kỹ năng đọc thìhọc sinh không có điều kiện để học các môn học khác, không thể tiếp thu tri thức củanhân loại. Vì vậy, việc dạy đọc cho học sinh có ý nghĩa to lớn. Thông qua dạy đọc, giáoviên giúp học sinh đọc đúng, đọc hay và bồi dưỡng cho các em cái hay, cái đẹp trongcuộc sống. Giáo viên phải đặc biệt coi trọng và chú ý đến việc dạy văn kết hợp với dạyngữ cho học sinh học tiếng mẹ đẻ một cách toàn diện. Dạy đọc đúng với dạy đọc hay, dạyđọc “ngôn ngữ” với dạy đọc “văn học”. Đó chính là cơ sở dạy học cho học sinh trưởngthành và phát triển cả về trí tuệ và tâm hồn, nhân cách và tri thức. Với học sinh lớp 1, các em bước đầu biết đọc thì giáo viên cần hướng dẫn đọc đúng,đọc nhanh, đọc lưu loát trôi chảy. Với học sinh lớp 3, giáo viên yêu cầu cao hơn nữa.Không chỉ đọc đúng, đọc nhanh mà còn phải đọc diễn cảm, đọc phải thể hiện được nộidung tình cảm của bài. Để từ đó các em có thể bộc lộ tình cảm của mình qua mỗi bài đọcmột cách khác nhau. Với chương trình thử nghiệm Tiếng Việt Tiểu học 2000, tôi đã vàđang từng bước thực hiện nhiệm vụ dạy tốt môn Tiếng Việt, trong đó có phân môn Tậpđọc. Từ đó người giáo viên thấy rõ và xác định được việc dạy học tập đọc cho học sinhTiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết. Chúngta phải làm thế nào để thông qua môn Tập đọc giúp học sinh không những đạt được nănglực đọc mà phải hiểu nội dung của văn bản và các thể loại từ văn xuôi đến thơ ca. Hiểuđược ý đồ của tác giả và bút pháp nghệ thuật mà mỗi tác giả đã thể hiện trong tác phẩm.Hay nói một cách khác, giáo viên phải tìm phương pháp tiếp cận làm cho học sinh cócảm tình với bài đó, thúc đẩy học sinh biểu lộ tình cảm, thái độ tự nhiên thông qua giọngđọc. Trong thực tế hiện nay, để thực hiện được vấn đề này, người giáo viên phải thay đổicách truyền thụ để các em có thể nắm bắt được tri thức, thực hiện việc dạy theo hướngđổi mới. Mặt khác, việc dạy đọc cho học sinh đã có từ lâu và cũng có nhiều tài liệu đề cậpđến. Tất cả đều khẳng định vai trò của việc dạy đọc - đọc hiểu - đọc diễn cảm cho họcsinh. Vì vậy, trong quá trình dạy phân môn Tập đọc, giáo viên cần quan tâm đến tất cảcác yếu tố cấu thành chất lượng phân môn Tập đọc và đặc biệt là việc dạy đọc cho họcsinh phải được coi trọng. Thông qua việc dạy đọc giúp các em hiểu văn bản, tiếp thu vàchiếm lĩnh kiến thức. Biết đọc diễn cảm là thể hiện được những cảm xúc, tình cảm theotừng nội dung.I.1.2. Cơ sở thực tiễn: Mặc dù lâu nay các thầy cô giáo đã và đang thực hiện viậc rèn đọc đúng, đọc diễncảm cho học sinh, nhất là đối với học sinh tiểu học, nhưng điều đó vẫn còn bị hạn chế. Bản thân tôi là một giáo viên Tiểu học đã trực tiếp dạy lớp 1 với chương trình Tiểuhọc 2000, tôi thấy được quá trình dạy đọc đúng - đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học làrất quan trọng. Đối với học sinh lớp 4-5, việc đọc diễn cảm và đọc đúng đã là vấn đề khóthì đối với học sinh lớp 1 lại càng khó hơn nhiều. Bởi vì các em đều là học sinh mới bắtđầu đến trường, việc làm quen với các con số và mặt chữ còn khó khăn thì việc đòi hỏicác em đọc đúng, đọc diền cảm lại càng khó.Nhưng nếu được quan tâm rèn luyện thì cácem dần dần sẽ tiếp thu được.Thực tế khảo sát chất lượng của phân môn Tập đọc đầu năm của học sinh cho thấy, họcsinh phát âm sai rất nhiều, phổ biến là sai các phụ âm đầu, vần và dấu thanh. Học sinhthường phát âm sai phụ âm đầu l/n, ch/tr, s/x và các thanh hỏi – ngã. Học sinh đọc bàichưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy trong một bài văn, bài thơ. Các em chưa biết đọcdiễn cảm, hạ giọng hay kéo dài giọng… ở câu thơ, câu văn nào để người nghe cảm thấycái hay của bài thơ hoặc bài văn đó. Về giáo viên, việc rèn cho học sinh kỹ năng đọc còn có một số hạn chế cần khắcphục. Hơn nữa quy trình phân môn Tập đọc thử nghiệm Tiểu học 2000 còn mới mẻ nêntôi phải vừa làm, vừa tìm tòi học hỏi để tự bồi dưỡng bản thân, trang bị cho mình một vũkhí sắc bén để dạy học đạt kết quả cao. Là một giáo viên, tôi không thể không lo ngạitrước kết quả khảo sát phân môn Tập đọc của lớp 1A. Cụ thể đầu năm 2009 – 2010tôi tiến hành khảo sát như sau: Đọc ngọng Đọc sai p/âm Đọc sai dấu Đọc đúng Đọc diễn cảm TSHS/27 TS % TS % TS % TS % TS % Khảo sát 4 15 12 44 3 11 8 30 0 đầu năm Xuất phát từ cơ sở lý luận và trước thực tế trên của lớp thì với yêu cầu của chươngtrình thực nghiệm môn Tiếng Việt tiểu học 2000. Tôi có băn khoăn suy nghĩ là phải làmgì và làm như thế nào để các em phát âm chuẩn, đọc đúng, đọc diễn cảm. V ...

Tài liệu được xem nhiều: